Bài 13. Kiểu bản ghi

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Huy | Ngày 10/05/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Kiểu bản ghi thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Bảng kết quả thi
Bảng kết quả bao gồm những thông tin gì của thí sinh? Nhận xét về kiểu dữ liệu?
Thuộc tính
Đối tượng
Xét ví dụ sau
Kiểu bản ghi là một kiểu dữ liệu có cấu trúc dùng mô tả dữ liệu trong trường hợp mỗi đối tượng mang nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính có thể có kiểu dữ liệu khác nhau.
Mỗi đối tượng được mô tả bởi một bản ghi, mỗi thuộc tính mô tả bởi một trường của bản ghi đó.

Vd : Cần mô tả dữ liệu như ví dụ trên :
+ Mỗi học sinh sẽ được mô tả bởi một bản ghi
+ Mỗi thuộc tính tương ứng với một trường của bản ghi đó.
Ngôn ngữ lập trình đưa ra quy tắc, các thức xác định :
Tên kiểu bản ghi;
Tên các trường, kiểu dữ liệu của các trường;
Cách khai báo biến kiểu bản ghi;
Cách tham chiếu đến trường.
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
Định nghĩa kiểu
Type = Record
:; ………………………………….. : ;
End;
Ví dụ:
Type Hocsinh = Record
Hoten: String[30];
Toan, Van, Tong: Real;
Ketqua: Boolean;
End;
Tên thuộc tính
Kiêu dl của
thuộc tính
1. Giới thiệu
2. Khai báo
2. Khai báo
Khai báo biến
Có thể khai báo trực tiếp như sau:

Var Hs : Record
Hoten : String[30];
toan, van, TB: Real;
ketqua : Boolean;
End;
Ví dụ:
Var
- Hs : Hocsinh;

- Lop11A4 : Array[1..50] of Hocsinh;
1. Giới thiệu
2. Khai báo
lop11A4[3] =?
2. Khai báo
1. Giới thiệu
2. Khai báo
3. Các thao tác
a. Tham chiếu
a. Tham chiếu
Dữ liệu của biến bản ghi không nằm ở biến mà nằm ở các trường, tên biến chỉ dùng để liên kết các trường, muốn truy cập dữ liệu của một trường nào đó của biến bản ghi ta dùng cú pháp:
Tênbiến. Tên trường ;
Khi đó có thể thao tác với đối tượng này như là một biến có kiểu dữ liệu là kiểu của trường đã được khai báo.
Ví dụ:
Với biến Hs1, hs2 có kiểu Hocsinh như đã định nghĩa ở trên:
Hs1.Hoten ; (?)
Hs1. Toan ; (?)
Hs2. ketqua (?)
b. Nhập/Xuất
BACK
3. Các thao tác trên biến kiểu bản ghi
1. Giới thiệu
2. Khai báo
3. Các thao tác
b. Nhập / xuất (nhập xuất dữ liệu cho từng trường )
b. Nhập/Xuất
Read/Readln(. );
Nhập
Xuất
Write/Writeln(. );
Ví dụ:
Read (hs1 . hoten);
Readln (hs1.toan);
Readln (hs1. van);
Ví dụ:
Write (hs1 . hoten);
Writeln (hs1.toan);
Writeln (hs1. van);


Write(hs1.toán)=?
3. Các thao tác trên biến kiểu bản ghi
a. Tham chiếu
c. Gán giá trị
1. Giới thiệu
2. Khai báo
3. Các thao tác
a. Tham chiếu
Dùng lệnh gán trực tiếp: (Gán nguyên cả biến bản ghi)
Hs1 và hs2 là hai biến bản ghi cùng kiểu
Giá trị dữ liệu trong các trường của bản ghi hs1 tương ứng lần lượt sẽ được gán vào cho các trường của bản ghi hs2
hs1:=hs2;
Gán giá trị cho từng trường:
- Thực hiện bằng lệnh gán:
.:=;
Ví dụ: hs1.Toan:=5; hs2.hoten:=‘Nguyen Van A’
- Nhập từ bàn phím: (Dùng lệnh nhập)
c. Gán giá trị
b. Nhập/Xuất
Thực hiện được trong điều kiện nào?
3. Các thao tác trên biến kiểu bản ghi
4. Ví dụ
Quản lý một lớp gồm 50 học sinh với các thuộc tính:
+ Hoten
+ Toan
+ Van
+ Tong
+ Ketqua.
Trong đó trường Tong được tính bằng: Tong = Toan + Van
Trường Ketqua dựa vào trường Tong :
+ Nếu Tong > = 10 và không có môn nào <= 1 thì đưa ra ketqua là True
+ Ngược lại thì đưa ra ketqua là False.
Hãy nhập từ bàn phím thông tin của từng thí sinh, thực hiện việc tính Tong và đưa ra màn hình những thí sinh có ketqua là True

c. Gán giá trị
1. Giới thiệu
2. Khai báo
3. Các thao tác
a. Tham chiếu
4. Ví dụ
5. Củng cố
b. Nhập/Xuất
Minh họa
c. Gán giá trị
1. Giới thiệu
2. Khai báo
3. Các thao tác
a. Tham chiếu
4. Ví dụ
5. Củng cố
b. Nhập/Xuất
5. Củng cố
Khai báo
Các thao tác trên biến kiểu bản ghi
* Nhập/xuất
* Tham chiếu
* Gán giá trị
Nhiệm vụ về nhà
Học kỹ phần lý thuyết kiểu bản ghi
Làm bài tập 11 trang 80 SGK để chuẩn bị cho bài thực hành ở tiết sau.
BACK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)