Bài 13. Kiểu bản ghi
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Mai |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Kiểu bản ghi thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
chào mừng thầy cô và các em
BI TON D?T V?N D?
Bảng kết quả thi
Đề bài: Một lớp gồm N học sinh (N 40) Quản lý học sinh với các thuộc tính trên. Biết rằng việc xếp loại được xác định như sau:
Nếu tổng điểm toán và văn lớn hơn hoặc bằng 18
thì xếp loại A.
Nếu tổng điểm toán và văn lớn hơn hoặc bằng 14 và nhỏ hơn 18 thì xếp loại B.
Nếu tổng điểm toán và văn lớn hơn hoặc bằng 10 và nhỏ hơn 14 thì xếp loại C.
Nếu tổng điểm toán và văn nhỏ hơn 10 thì xếp loại D.
CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
tiết 33 - bài 13: KIểU BảN GHI
Giáo viên: lê thị tuyết mai
BI TON D?T V?N D?
Bảng kết quả thi
Trường
(Field)
Bản ghi
(Record)
a. Khái niệm: Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có kiểu dữ liệu khác nhau.
b. Khai báo:
Type
< tên kiểu bản ghi> = record
: ;
........................................................
: ;
end;
Var : ;
1. DỮ LIỆU KIỂU BẢN GHI (RECORD)
Type
Hoc sinh = record
SBD: byte;
Hoten: string[30];
Ngaysinh: string[10];
Van, Toan: real;
Xeploai: char;
end;
Var LOP: ARRAY[1..40] of Hoc sinh;
i,n : integer;
Type
< tên kiểu bản ghi> = record
: ;
........................................................
: ;
end;
Var : ;
c) Tham chiếu đến trường của bản ghi
Ví dụ: Để tham đến điểm toán của học sinh thứ i trong
lớp ta viết: Lop[i].Toan
1. DỮ LIỆU KIỂU BẢN GHI (RECORD)
.
d) Nh?p cc ph?n t? c?a ki?u b?n ghi
Write(‘ Nhap vao so hoc sinh’ );
readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
writeln(‘ Nhap thong tin cho hoc sinh thu‘,i:);
Write(‘ SBD: ‘); readln(LOP[i].SBD);
Write(‘Ho ten: ‘); readln(LOP[i].Hoten);
Write(‘Ngay sinh: ‘); readln(LOP[i].Ngaysinh);
Write(‘ Diem toan: ‘);readln(LOP[i].Toan);
Write(‘ Diem Van: ‘);readln(LOP[i].Van);
end;
10
8
Lê Tuấn Anh
01
8.5
9
Đào Thị Bình
02
...
...
.........
...
8
7
Lê Thị Tuyết
40
Toan
Van
Ho ten
SBD
Ngaysinh
02/01/1990
......
20/10/1991
12/12/1990
e) Xu?t cc ph?n t? c?a ki?u b?n ghi
Writeln(‘ BANG KET QUA THI ‘);
For i:=1 to n do
Writeln(Lop[i].Hoten:20,’ xep loai:’,Lop[i].Xep loai:5);
a. Gán trực tiếp: A:= B ( A, B là hai biến bản ghi cùng kiểu)
b. Gán giá trị cho từng trường
2. GÁN GIÁ TRỊ
- Nhập vào từ bàn phím:
Ví dụ: write(‘nhap ho ten:’);
readln(Lop[i].Hoten);
- Dùng câu lệnh gán:
Ví dụ: Lop[i].Hoten := ‘Le TuấnAnh’
Để tính tổng điểm Toán và Van của từng học Sinh trong lớp.
For i:=1 to n do
Begin
Tong:= LOP[i].Toan + LOP[i].Van;
3. VÍ DỤ
if Tong >= 18 then Lop[i].Xeploai := ‘A’
else
if Tong >=14 then Lop[i].Xeploai:=‘B’
else
if Tong >= 10 then Lop[i].Xeploai:=‘C’
else
Lop[i].Xeploai:=‘D’;
End;
CỦNG CỐ
? Gán giá trị cho từng trường của bản ghi hoặc giữa hai biến cùng kiểu.
? Khai báo: tên biến bản ghi, tên và kiểu dữ liệu các trường.
TạM BIệT THầY CÔ Và CáC EM
BI TON D?T V?N D?
Bảng kết quả thi
Đề bài: Một lớp gồm N học sinh (N 40) Quản lý học sinh với các thuộc tính trên. Biết rằng việc xếp loại được xác định như sau:
Nếu tổng điểm toán và văn lớn hơn hoặc bằng 18
thì xếp loại A.
Nếu tổng điểm toán và văn lớn hơn hoặc bằng 14 và nhỏ hơn 18 thì xếp loại B.
Nếu tổng điểm toán và văn lớn hơn hoặc bằng 10 và nhỏ hơn 14 thì xếp loại C.
Nếu tổng điểm toán và văn nhỏ hơn 10 thì xếp loại D.
CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
tiết 33 - bài 13: KIểU BảN GHI
Giáo viên: lê thị tuyết mai
BI TON D?T V?N D?
Bảng kết quả thi
Trường
(Field)
Bản ghi
(Record)
a. Khái niệm: Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có kiểu dữ liệu khác nhau.
b. Khai báo:
Type
< tên kiểu bản ghi> = record
........................................................
end;
Var
1. DỮ LIỆU KIỂU BẢN GHI (RECORD)
Type
Hoc sinh = record
SBD: byte;
Hoten: string[30];
Ngaysinh: string[10];
Van, Toan: real;
Xeploai: char;
end;
Var LOP: ARRAY[1..40] of Hoc sinh;
i,n : integer;
Type
< tên kiểu bản ghi> = record
........................................................
end;
Var
c) Tham chiếu đến trường của bản ghi
Ví dụ: Để tham đến điểm toán của học sinh thứ i trong
lớp ta viết: Lop[i].Toan
1. DỮ LIỆU KIỂU BẢN GHI (RECORD)
d) Nh?p cc ph?n t? c?a ki?u b?n ghi
Write(‘ Nhap vao so hoc sinh’ );
readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
writeln(‘ Nhap thong tin cho hoc sinh thu‘,i:);
Write(‘ SBD: ‘); readln(LOP[i].SBD);
Write(‘Ho ten: ‘); readln(LOP[i].Hoten);
Write(‘Ngay sinh: ‘); readln(LOP[i].Ngaysinh);
Write(‘ Diem toan: ‘);readln(LOP[i].Toan);
Write(‘ Diem Van: ‘);readln(LOP[i].Van);
end;
10
8
Lê Tuấn Anh
01
8.5
9
Đào Thị Bình
02
...
...
.........
...
8
7
Lê Thị Tuyết
40
Toan
Van
Ho ten
SBD
Ngaysinh
02/01/1990
......
20/10/1991
12/12/1990
e) Xu?t cc ph?n t? c?a ki?u b?n ghi
Writeln(‘ BANG KET QUA THI ‘);
For i:=1 to n do
Writeln(Lop[i].Hoten:20,’ xep loai:’,Lop[i].Xep loai:5);
a. Gán trực tiếp: A:= B ( A, B là hai biến bản ghi cùng kiểu)
b. Gán giá trị cho từng trường
2. GÁN GIÁ TRỊ
- Nhập vào từ bàn phím:
Ví dụ: write(‘nhap ho ten:’);
readln(Lop[i].Hoten);
- Dùng câu lệnh gán:
Ví dụ: Lop[i].Hoten := ‘Le TuấnAnh’
Để tính tổng điểm Toán và Van của từng học Sinh trong lớp.
For i:=1 to n do
Begin
Tong:= LOP[i].Toan + LOP[i].Van;
3. VÍ DỤ
if Tong >= 18 then Lop[i].Xeploai := ‘A’
else
if Tong >=14 then Lop[i].Xeploai:=‘B’
else
if Tong >= 10 then Lop[i].Xeploai:=‘C’
else
Lop[i].Xeploai:=‘D’;
End;
CỦNG CỐ
? Gán giá trị cho từng trường của bản ghi hoặc giữa hai biến cùng kiểu.
? Khai báo: tên biến bản ghi, tên và kiểu dữ liệu các trường.
TạM BIệT THầY CÔ Và CáC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)