Bài 13. Kiểu bản ghi
Chia sẻ bởi Võ Thành Chơn |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Kiểu bản ghi thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo dự giờ thăm lớp
lớp 11A4
lớp 11A6
‘Song Hong’
‘Hong’
Sử dụng các thủ tục và hàm xử lý xâu đã học để hoàn thành bài tập sau:
Delete(St,1,5)
‘Xau-ky-tu’
Copy(St,5,5)
‘ky-tu’
‘Tin hoc’
Pos(‘hoc’,st)
5
‘Tin hoc’
Length(st)
7
‘May-tinh’
Insert(‘vi-’,st,5)
‘May-vi-tinh’
I. Định nghĩa:
Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
Trong đó:
Bản ghi thường được gọi là RECORT. Mỗi Recort sẽ lưu trữ dữ liệu và một đối tượng cần quản lí.
Mỗi thuộc tính của đối tượng ứng với một trường (field) của bản ghi ( Record).Các trường khác nhau có thể có dữ liệu khác nhau.
Ngôn ngữ lập trình đưa ra quy tắc , cách thức xác định:
* Tên kiểu bản ghi
* Tên các thuộc tính (trường)
* Kiểu dữ liệu của mỗi trường
* Cách khai báo biến
* Cách tham chiếu đến trường
Ví dụ: Kết quả kiểm tra sức khỏe học sinh được ghi trên phiếu có dạng sau:
Xác định các đối tượng,các thuộc tính và kiểu dữ liệu của các thuộc tính của bản ghi ( Record)?
Từ định nghĩa và các ví dụ đã nêu ta thấy:
Để mô tả hàng loạt các đối tượng có các kiểu dữ liệu khác nhau
ta có thể dùng kiểu dữ liệu kiểu bản ghi ( Record).
Thông thường để khai báo kiểu bản ghi ta khai báo gián tiếp như sau:
1. Cú pháp:
TYPE
= RECORD
: ;
..........................................................
: ;
END;
VAR
: ;
II. Khai báo
Ví dụ: Áp dụng cú pháp khai báo để khai báo 4 bản ghi mà mỗi bản ghi là một học sinh gồm các thuộc tính( trường) sau:
Họ và tên(ht)
Điểm lý thuyết(dlt)
Điểm Thực hành(dth)
Viết khai báo cho bài toán?
Cú pháp khai báo bản ghi
TYPE
= RECORD
: ;
........
: ;
END;
VAR
: ;
TYPE
Hocsinh = RECORD
Ht: String[30];
dlt,dth: Real;
END;
VAR
hs1,hs2,hs3,hs4: Hocsinh;
Khai báo một mảng có 54 phần tử có kiểu phần tử là tên kiểu bản ghi
Var Lop:Array [1..54] of hocsinh;
Khai báo 54 đối tượng học sinh lớp 11A4 tương ứng với 54 bản ghi thì phải làm thế nào?
Tên mảng
Tên kiểu bản ghi
Chỉ số mảng
Chú ý: Để tham chiếu đến trường của bản ghi ta sử dụng cú pháp:
.< Tên trường>
Ví dụ: để tham chiếu đến trường điểm lý thuyết của bạn Hs1 ta viết:
Hs1.dlt
Tham chiếu đến trường điểm thực hành, điểm lý thuyết của bạn hs2?
hs2.dth
hs2.dlt
Tên trường
Tên biến
bản ghi
Để nhập dữ liệu cho một biến bản ghi ta sử dụng câu lệnh READ hoặc READLN như sau:
READ(.);
Hoặc: READLN(.);
Ví dụ: Để nhập điểm trung bình của bạn Hs1 trong cách khai báo VAR Hs1,hs2,hs3,hs4: Hocsinh; ta nhập như sau:
READLN(Hs1.dtb);
Tên biến bản ghi
Tên trường
Tên biến
Bản ghi
Tên trường
Để nhập điểm trung bình cho bạn thứ i trong cách khai báo:
Var Lop:Array [1..54] of hocsinh;
READLN(lop[i].dtb);
2. Nhập dữ liệu cho trường của biến bản ghi:
Để xuất dữ liệu cho biến bản ghi ta sử dụng câu lệnh WRITE hoặc WRITELN với cú pháp như sau:
WRITE(.);
Hoặc
WRITELN(< tên biến bản ghi>.);
Ví dụ: Để hiển thị điểm lý thuyết của bạn Hs1 trong cách khai báo
VAR Hs1,hs2,hs3,hs4: Hocsinh; ta hiển thị như sau:
WRITELN(Hs1.dlt);
Tên trường
WRITELN(lop[i].dlt);
Tên biến bản ghi
Tên trường
Để hiển thị điểm lý thuyết cho bạn thứ i trong cách khai báo
Var Lop:Array [1..54] of hocsinh; ta hiển thị như sau:
Tên biến bản ghi
3. Xuất (hiển thị) dữ liệu cho trường của biến bản ghi:
4. Ví dụ
Viết đoạn chương trình nhập vào danh sách điểm môn tin học của lớp 11A4 biết mỗi học sinh là một bản ghi gồm các trường:
Họ và tên(ht)
Điểm lý thuyết(dlt)
Điểm Thực hành(dth)
Chương trình nhập:
Hiển thị dữ liệu vừa nhập ra màn hình?
Viết chương trình nhập dữ liệu cho phiếu kiểm tra sức khỏe của học sinh lớp 11A4 gồm các trường sau: họ và tên, giới tính, chiều cao, cân nặng. Sau đó hiển thị dữ liệu vừa nhập ra màn hình?
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
GOODBYE CLASS
lớp 11A4
lớp 11A6
‘Song Hong’
‘Hong’
Sử dụng các thủ tục và hàm xử lý xâu đã học để hoàn thành bài tập sau:
Delete(St,1,5)
‘Xau-ky-tu’
Copy(St,5,5)
‘ky-tu’
‘Tin hoc’
Pos(‘hoc’,st)
5
‘Tin hoc’
Length(st)
7
‘May-tinh’
Insert(‘vi-’,st,5)
‘May-vi-tinh’
I. Định nghĩa:
Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
Trong đó:
Bản ghi thường được gọi là RECORT. Mỗi Recort sẽ lưu trữ dữ liệu và một đối tượng cần quản lí.
Mỗi thuộc tính của đối tượng ứng với một trường (field) của bản ghi ( Record).Các trường khác nhau có thể có dữ liệu khác nhau.
Ngôn ngữ lập trình đưa ra quy tắc , cách thức xác định:
* Tên kiểu bản ghi
* Tên các thuộc tính (trường)
* Kiểu dữ liệu của mỗi trường
* Cách khai báo biến
* Cách tham chiếu đến trường
Ví dụ: Kết quả kiểm tra sức khỏe học sinh được ghi trên phiếu có dạng sau:
Xác định các đối tượng,các thuộc tính và kiểu dữ liệu của các thuộc tính của bản ghi ( Record)?
Từ định nghĩa và các ví dụ đã nêu ta thấy:
Để mô tả hàng loạt các đối tượng có các kiểu dữ liệu khác nhau
ta có thể dùng kiểu dữ liệu kiểu bản ghi ( Record).
Thông thường để khai báo kiểu bản ghi ta khai báo gián tiếp như sau:
1. Cú pháp:
TYPE
..........................................................
END;
VAR
II. Khai báo
Ví dụ: Áp dụng cú pháp khai báo để khai báo 4 bản ghi mà mỗi bản ghi là một học sinh gồm các thuộc tính( trường) sau:
Họ và tên(ht)
Điểm lý thuyết(dlt)
Điểm Thực hành(dth)
Viết khai báo cho bài toán?
Cú pháp khai báo bản ghi
TYPE
........
END;
VAR
TYPE
Hocsinh = RECORD
Ht: String[30];
dlt,dth: Real;
END;
VAR
hs1,hs2,hs3,hs4: Hocsinh;
Khai báo một mảng có 54 phần tử có kiểu phần tử là tên kiểu bản ghi
Var Lop:Array [1..54] of hocsinh;
Khai báo 54 đối tượng học sinh lớp 11A4 tương ứng với 54 bản ghi thì phải làm thế nào?
Tên mảng
Tên kiểu bản ghi
Chỉ số mảng
Chú ý: Để tham chiếu đến trường của bản ghi ta sử dụng cú pháp:
Ví dụ: để tham chiếu đến trường điểm lý thuyết của bạn Hs1 ta viết:
Hs1.dlt
Tham chiếu đến trường điểm thực hành, điểm lý thuyết của bạn hs2?
hs2.dth
hs2.dlt
Tên trường
Tên biến
bản ghi
Để nhập dữ liệu cho một biến bản ghi ta sử dụng câu lệnh READ hoặc READLN như sau:
READ(
Hoặc: READLN(
Ví dụ: Để nhập điểm trung bình của bạn Hs1 trong cách khai báo VAR Hs1,hs2,hs3,hs4: Hocsinh; ta nhập như sau:
READLN(Hs1.dtb);
Tên biến bản ghi
Tên trường
Tên biến
Bản ghi
Tên trường
Để nhập điểm trung bình cho bạn thứ i trong cách khai báo:
Var Lop:Array [1..54] of hocsinh;
READLN(lop[i].dtb);
2. Nhập dữ liệu cho trường của biến bản ghi:
Để xuất dữ liệu cho biến bản ghi ta sử dụng câu lệnh WRITE hoặc WRITELN với cú pháp như sau:
WRITE(
Hoặc
WRITELN(< tên biến bản ghi>.
Ví dụ: Để hiển thị điểm lý thuyết của bạn Hs1 trong cách khai báo
VAR Hs1,hs2,hs3,hs4: Hocsinh; ta hiển thị như sau:
WRITELN(Hs1.dlt);
Tên trường
WRITELN(lop[i].dlt);
Tên biến bản ghi
Tên trường
Để hiển thị điểm lý thuyết cho bạn thứ i trong cách khai báo
Var Lop:Array [1..54] of hocsinh; ta hiển thị như sau:
Tên biến bản ghi
3. Xuất (hiển thị) dữ liệu cho trường của biến bản ghi:
4. Ví dụ
Viết đoạn chương trình nhập vào danh sách điểm môn tin học của lớp 11A4 biết mỗi học sinh là một bản ghi gồm các trường:
Họ và tên(ht)
Điểm lý thuyết(dlt)
Điểm Thực hành(dth)
Chương trình nhập:
Hiển thị dữ liệu vừa nhập ra màn hình?
Viết chương trình nhập dữ liệu cho phiếu kiểm tra sức khỏe của học sinh lớp 11A4 gồm các trường sau: họ và tên, giới tính, chiều cao, cân nặng. Sau đó hiển thị dữ liệu vừa nhập ra màn hình?
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
GOODBYE CLASS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thành Chơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)