Bài 13. Khí quyển
Chia sẻ bởi Lê Văn Sơn |
Ngày 19/03/2024 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khí quyển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
SINH QUYỂN
Người soạn: Trần Thị Hồng Sa
Khoa Địa lí – Trường ĐH Quy Nhơn
1. Khái niệm, phạm vi, thành phần vật chất, đặc tính và vai trò của Sinh quyển
Khái niệm: Sinh quyển là 1 quyển của Trái đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
+ Phạm vi: Chiều dày của sinh quyển tùy thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật. Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng O3, giới hạn phía dưới xuống tận đáy của lớp vỏ phong hóa.
+ Thành phần vật chất:
Vật chất sống: gồm các loài sinh vật sống trong sinh quyển.
Vật chất có nguồn gốc sinh vật như than đá, đá vôi, dầu mỏ, khí đốt…
Vật chất được hình thành do tác động của các sinh vật và các quá trình tạo ra vật chất khác. Ví dụ như lớp vỏ phong hóa, thổ nhưỡng, không khí tầng đối lưu…
+ Đặc tính của sinh quyển:
Khối lượng sinh chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển khác trong lớp vỏ địa lí.
Theo V.I. Vernadxki, khối lượng sinh quyển là 1.1020g
Theo Vinôgrađôv, khối lượng khí quyển là 5.1021g, khối lượng thủy quyển là 1,5.1024g, khối lượng thạch quyển là 3.1025g.
Sinh quyển có đặc tính là tích lũy năng lượng, chủ yếu thông qua quá trình quang hợp của cây xanh.
Các cơ thể sống của sinh quyển đã tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất, tức là chu trình sinh địa hóa giữa lớp vỏ phong hóa – đất – sinh vật. Đó là vòng tuần hoàn Cacbon, nitơ, phốt pho… rất quan trọng đối với sự sống.
+ Vai trò: Sinh quyển đã tạo ra những thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lí cũng như trong từng hợp phần của nó.
Làm thay đổi thành phần hóa học của khí quyển
Sinh vật tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá hữu cơ và khoáng sản có ích; có vai trò lớn trong quá trình phong hóa đá.
Sinh vật đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất
Sinh quyển ảnh hưởng đến thủy quyển
Người soạn: Trần Thị Hồng Sa
Khoa Địa lí – Trường ĐH Quy Nhơn
1. Khái niệm, phạm vi, thành phần vật chất, đặc tính và vai trò của Sinh quyển
Khái niệm: Sinh quyển là 1 quyển của Trái đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
+ Phạm vi: Chiều dày của sinh quyển tùy thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật. Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng O3, giới hạn phía dưới xuống tận đáy của lớp vỏ phong hóa.
+ Thành phần vật chất:
Vật chất sống: gồm các loài sinh vật sống trong sinh quyển.
Vật chất có nguồn gốc sinh vật như than đá, đá vôi, dầu mỏ, khí đốt…
Vật chất được hình thành do tác động của các sinh vật và các quá trình tạo ra vật chất khác. Ví dụ như lớp vỏ phong hóa, thổ nhưỡng, không khí tầng đối lưu…
+ Đặc tính của sinh quyển:
Khối lượng sinh chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển khác trong lớp vỏ địa lí.
Theo V.I. Vernadxki, khối lượng sinh quyển là 1.1020g
Theo Vinôgrađôv, khối lượng khí quyển là 5.1021g, khối lượng thủy quyển là 1,5.1024g, khối lượng thạch quyển là 3.1025g.
Sinh quyển có đặc tính là tích lũy năng lượng, chủ yếu thông qua quá trình quang hợp của cây xanh.
Các cơ thể sống của sinh quyển đã tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất, tức là chu trình sinh địa hóa giữa lớp vỏ phong hóa – đất – sinh vật. Đó là vòng tuần hoàn Cacbon, nitơ, phốt pho… rất quan trọng đối với sự sống.
+ Vai trò: Sinh quyển đã tạo ra những thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lí cũng như trong từng hợp phần của nó.
Làm thay đổi thành phần hóa học của khí quyển
Sinh vật tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá hữu cơ và khoáng sản có ích; có vai trò lớn trong quá trình phong hóa đá.
Sinh vật đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất
Sinh quyển ảnh hưởng đến thủy quyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)