Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hiệu | Ngày 10/05/2019 | 174

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG
2. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
3. ATP ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
1.Khái niệm
2. Bản chất
3. Vai trò
- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
- Trạng thái năng lượng
+ Động năng: là dạng năng lượng sẳn sàng sinh công
+ Thế năng : là dạng năng lượng dự trử, có tiềm năng sinh công
?
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
- Hoá năng, nhiệt năng, điện năng…
+ Nhiệt năng: giữ ổn định nhiệt độ tế bào, cơ thể. Không có khả năng sinh công
+ Hoá năng: NL tiềm ẩn trong các liên kết hoá học, đặc biệt là ATP
a. Cấu tạo ATP ( Ađênôzin triphốtphát)
+ Bazơ nitơ Ađênin
+ Đường ribôza
+ Ba nhóm phốtphát
ATP ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO
a. cấu tạo ATP ( Ađênôzin triphốtphát)
b. sử dụng năng lượng trong tế bào
- Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào
- Vận chuyển các chất qua màng
- Sinh công cơ học
Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xẩy ra trong tế bào.
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
- Đồng hoá: tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
- Dị hoá: phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đồng thời cung cấp năng lượng cho quá trình dị hoá và các hoạt động khác của tế bào
- Giúp cho tế bào thực hiện các đặc tính đặc trưng của sự sống
- Chuyển hoá vật chất kèm theo chuyển hoá năng lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hiệu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)