Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Đinh Thị Bính |
Ngày 10/05/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 13:
khái quát về năng lượng
và chuyển hoá năng lượng:
Chương III:
chuyển hoá về năng lượng trong tế bào
.
Bài 13:
khái quát về năng lượng
và chuyển hoá năng lượng:
I.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
Muốn bắn cung đi người bắn cung
cần phải làm những động tác nào?
Thế năng
Chuyển hoá năng lượng
Động năng
I.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
Qua các ví dụ trên hãy cho biết thế nào là năng lượng?,
b. Phân loại:
-Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
-Thế năng: Là dạng năng lượng đự trữ, có tiềm năng sinh công.
c. Tồn tại trong tế bào:
Trong tế bào năng lượng tồn tại ở nhiều dạng: hoá năng, điện năng, nhiệt năng ,(chủ yếu là hoá năng.)
1.Khái niệm về năng lượng:
nêu các dạng tồn tại năng lượng trong tự nhiên và trong tế bào?
a. Định nghĩa:
Năng lượng là khả năng sinh công
I.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
Quan sát hình vẽ mô tả cấu trúc của ATP?.
a. Cấu tạo:ATP (ađênôzin triphôtphat)
+ Một bazơnitơ: Ađênin.
+ Một đường ribôzơ.
+ 3 nhóm phôtphat
b
2. ATP đồng tiền năng lượng của tế bào:
c. Sử dụng ATP:
- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào.
-Vận chuyển các chất qua màng.
- Sinh công cơ học.
b.Hoạt động:
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP, và ngay lập tức ADP lại gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP.
Trong tế bào ATP được sử dụng như thế nào?
Nêu phươmg thức hoạt động của ATP
I.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
II. Sự chuyển hoá vật chất:
Nêu khái niêm sự chuyển hoá vật chất trong tế bào?.
Khái niệm: Chuyển hoá vật chất là
tập hợp các phản ứng sinh hoá xẩy
ra bên trong tế bào.
Vai trò của sự chuyển hoá?.
2. Vai trß: Nhê ChuyÓn ho¸ vËt chÊt
tÕ bµo thùc hiÖn ®îc c¸c dÆc tÝnh ®Æc trng kh¸c cña sù sèng:sinh trëng, c¶m øng, sinh s¶n.
Bản chất của sự chuyển hoá?:
3.Bản chất của chuyển hoá vật chất:
+ Chuyển hoá vật chất luôn kèm với chuyển hoá năng lượng.
+ Chuyển hoá vật chất bao gồm 2 mặt:
- Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
(được gọi là đồng hoá)
-Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn (được gọi là dị hoá)
4. Liên quan giữa đồng hoá và dị hoá:
Dị hoá cung cấp năng lượng để tổng hợp ATP từ ADP.
ATP lập tức bị phân huỷ thành ADP và giải phóng năng lượng cho quá trình đồng hoá cũng như các hoạt động sống khác của tế bào
Đồng hoá và dị hoá có quan hệ với nhau thế nào?
I.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
II. Sự chuyển hoá vật chất:
Bài tập thực hành:
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Ngoài bazơnitơ. hai thành phần còn lại của ATP là:
a. 3 phân tử đường ribôzơ và 1 nhóm phôtphat.
b. 1 phân tử đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat.
c. 3 phân tử đường glucô và 1 nhóm phôtphat.
d. 1 phân tử đường g lucô và 3 nhóm phôtphat
2.Đồng tiền năng lượng là thuật ngữ để chỉ hợp chất giầu năng lượng nào sau đây:
a. ATP. b. ADP. c. Glicôzen. d. Tinh bột
3 .Hoạt động nào sau đây không sử dụng năng lượng ATP.
a. Sự sinh trưởng ở cây xanh.
b. Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào.
c.Sự co cơ ở động vật.
d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu người.
b
a
b
9. NL toả ra dưới dạng nhiệt
6. Bazơnitơ tham gia cấu tạo ATP
7.NL tích luũy trong hợp chất hữu cơ ở cơ thễ sinh vật
9.NL của ánh sáng
6. Bào quan ở TV biến đổi quang năng thành hoá năng
7. Sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ vô cơ gọi là SV
8. Quá trình xẩy ra ở lá biến đổi quang năng thành hoá năng .
19.Tên gọi đầy đủ của ATP
7.NL ở trạng thái tiềm ẩn
II bài tập ô chữ
xin chân thành Cảm ơn.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
khái quát về năng lượng
và chuyển hoá năng lượng:
Chương III:
chuyển hoá về năng lượng trong tế bào
.
Bài 13:
khái quát về năng lượng
và chuyển hoá năng lượng:
I.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
Muốn bắn cung đi người bắn cung
cần phải làm những động tác nào?
Thế năng
Chuyển hoá năng lượng
Động năng
I.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
Qua các ví dụ trên hãy cho biết thế nào là năng lượng?,
b. Phân loại:
-Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
-Thế năng: Là dạng năng lượng đự trữ, có tiềm năng sinh công.
c. Tồn tại trong tế bào:
Trong tế bào năng lượng tồn tại ở nhiều dạng: hoá năng, điện năng, nhiệt năng ,(chủ yếu là hoá năng.)
1.Khái niệm về năng lượng:
nêu các dạng tồn tại năng lượng trong tự nhiên và trong tế bào?
a. Định nghĩa:
Năng lượng là khả năng sinh công
I.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
Quan sát hình vẽ mô tả cấu trúc của ATP?.
a. Cấu tạo:ATP (ađênôzin triphôtphat)
+ Một bazơnitơ: Ađênin.
+ Một đường ribôzơ.
+ 3 nhóm phôtphat
b
2. ATP đồng tiền năng lượng của tế bào:
c. Sử dụng ATP:
- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào.
-Vận chuyển các chất qua màng.
- Sinh công cơ học.
b.Hoạt động:
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP, và ngay lập tức ADP lại gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP.
Trong tế bào ATP được sử dụng như thế nào?
Nêu phươmg thức hoạt động của ATP
I.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
II. Sự chuyển hoá vật chất:
Nêu khái niêm sự chuyển hoá vật chất trong tế bào?.
Khái niệm: Chuyển hoá vật chất là
tập hợp các phản ứng sinh hoá xẩy
ra bên trong tế bào.
Vai trò của sự chuyển hoá?.
2. Vai trß: Nhê ChuyÓn ho¸ vËt chÊt
tÕ bµo thùc hiÖn ®îc c¸c dÆc tÝnh ®Æc trng kh¸c cña sù sèng:sinh trëng, c¶m øng, sinh s¶n.
Bản chất của sự chuyển hoá?:
3.Bản chất của chuyển hoá vật chất:
+ Chuyển hoá vật chất luôn kèm với chuyển hoá năng lượng.
+ Chuyển hoá vật chất bao gồm 2 mặt:
- Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
(được gọi là đồng hoá)
-Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn (được gọi là dị hoá)
4. Liên quan giữa đồng hoá và dị hoá:
Dị hoá cung cấp năng lượng để tổng hợp ATP từ ADP.
ATP lập tức bị phân huỷ thành ADP và giải phóng năng lượng cho quá trình đồng hoá cũng như các hoạt động sống khác của tế bào
Đồng hoá và dị hoá có quan hệ với nhau thế nào?
I.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
II. Sự chuyển hoá vật chất:
Bài tập thực hành:
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Ngoài bazơnitơ. hai thành phần còn lại của ATP là:
a. 3 phân tử đường ribôzơ và 1 nhóm phôtphat.
b. 1 phân tử đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat.
c. 3 phân tử đường glucô và 1 nhóm phôtphat.
d. 1 phân tử đường g lucô và 3 nhóm phôtphat
2.Đồng tiền năng lượng là thuật ngữ để chỉ hợp chất giầu năng lượng nào sau đây:
a. ATP. b. ADP. c. Glicôzen. d. Tinh bột
3 .Hoạt động nào sau đây không sử dụng năng lượng ATP.
a. Sự sinh trưởng ở cây xanh.
b. Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào.
c.Sự co cơ ở động vật.
d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu người.
b
a
b
9. NL toả ra dưới dạng nhiệt
6. Bazơnitơ tham gia cấu tạo ATP
7.NL tích luũy trong hợp chất hữu cơ ở cơ thễ sinh vật
9.NL của ánh sáng
6. Bào quan ở TV biến đổi quang năng thành hoá năng
7. Sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ vô cơ gọi là SV
8. Quá trình xẩy ra ở lá biến đổi quang năng thành hoá năng .
19.Tên gọi đầy đủ của ATP
7.NL ở trạng thái tiềm ẩn
II bài tập ô chữ
xin chân thành Cảm ơn.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)