Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi La Nam Vuong |
Ngày 10/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bào quan nào của tế bào được gọi là "nhà máy năng lượng" của tế bào, tại sao lại có tên gọi như vậy?
Năng lượng của 1 hòn bi để ở trên cao và năng lượng của 1 hòn bi đang rơi khác nhau ở chỗ nào?
- Năng lượng được chia làm 2 loại: động năng là dạng NL sẵn sàng sinh công và thế năng là dạng NL tiềm ẩn
Chương III
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
Bài 13
Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
I - Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào
1. Khái niệm năng lượng
- Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công.
?
?
?
Kể tên các dạng năng lượng mà em biết?
Các dạng năng lượng đó có đặc điểm gì chung?
?
?
?
Trong tế bào có những dạng năng lượng nào? Trong số đó dạng năng lượng nào là chủ yếu?
- Trong tế bào có nhiều dạng năng lượng: nhiệt năng; thế năng của sự chênh lệch nồng độ ion giữa 2 bên màng... NL chủ yếu của tế bào là hóa năng (NL tiềm ẩn trong các liên kết hóa học)
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào
?
a) Cấu trúc phân tử ATP
?
?
Phân tử ATP gồm có 3 thành phần: bazơ ni tơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat
Vì sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào?
ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì liên kết giữa 2 nhóm phôtphat cuối cùng trong phân tử ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. NL của ATP rất dễ sử dụng và phổ biến trong toàn sinh giới.
?
Cơ chế sử dụng NL của ATP - (SGK)
b) Chức năng của ATP
?
- ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
?
Cụ thể là: cung cấp NL cho việc tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho tế bào ; vận chuyển chủ động các chất qua màng ; sinh công cơ học (co cơ)
(Các ví dụ cụ thể - xem SGK)
Phần cơ chế sử dụng NL của ATP GV có thể phân tích: 40 kg ATP là nhiều hay ít? Tương đương với số NL là bao nhiêu? MATP = 503 (làm tròn là 500g/mol). 40 kg ATP = 80 mol; 1 mol ATP giải phóng 7-12 Kcal (lấy tròn là 10 Kcal) Vậy số NL tương đương là 80x10 = 800KCal. Trong khi nhu cầu NL của cơ thể bình thường là 2000-3000KCal. Một phần trong số đó là NL nhiệt
Tế bào chất
Dịch ngoại bào
Màng tế bào
II - Chuyển hóa vật chất
Chuyển hóa vật chất là gì?
Nêu những phản ứng sinh hóa xảy ra trong tế bào mà em biết?
- Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.
?
- Nhờ chuyển hóa vật chất, tế bào thực hiện được các đặc trưng khác của sự sống như sinh trưởng, cảm ứng, sinh sản.
?
Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
Các phản ứng chuyển hóa vật chất có thể chia thành 2 loại chính là những loại nào?
* Chuyển hóa vật chất gồm 2 mặt: - Đồng hóa: tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản - Dị hóa: phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản
?
Trong quá trình dị hóa, năng lượng được chuyển hóa như thế nào?
Hãy cho vài ví dụ về đồng hóa và dị hóa?
- Quá trình dị hóa cung cấp NL để tổng hợp ATP từ ADP và gốc phôtphat vô cơ, ATP khi bị phân hủy sẽ giải phóng NL cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác
?
atp
Adp + P i
Năng lượng từ quá trình dị hóa
Năng lượng dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào
Hình 13.2. Quá trình tổng hợp và phân giải ATP
Những nội dung chính của bài học
1. Khái niệm năng lượng
2. Cấu trúc và chức năng của ATP
3. Khái niệm chuyển hóa vật chất
Câu hỏi và bài tập
- Câu hỏi 2 SGK
Câu hỏi trắc nghiệm
1) Có 2 dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái tồn tại của chúng là: A. Động năng và thế năng B. Hóa năng và nhiệt năng C. Điện năng và thế năng D. Động năng và hóa năng 2) Năng lượng được tích lũy trong các liên kết hóa học của các hợp chất hữu cơ trong tế bào được gọi là: A. Điện năng B. Hóa năng C. Nhiệt năng D. Động năng 3) Thế năng là: A. Năng lượng giải phóng khi phân giải chất hữu cơ B. Năng lượng mặt trời C. Năng lượng ở trạng thái tiềm ẩn D. Năng lượng cơ học
4) Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP: A. Bazơ nitric B. Nhóm phôtphat C. Đường ribôzơ D. Prôtêin 5) Ngoài bazơ nitơ, hai thành phần còn lại của phân tử ATP là: A. 3 phân tử đường ribôzơ và 1 nhóm phôtphat B. 1 phân tử đường ribôzơ và 3 nhóm phốt phát C. 3 phân tử đường glucôzơ và 1 nhóm phôtphat D. 1 phân tử đường glucôzơ và 3 nhóm phôtphat 6) Phần lớn NL trong phân tử ATP được tích lũy ở: A. Cả 3 nhóm phôtphat B. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường C. Hai liên kết phôtphat ngoài cùng D. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng
7) Hoạt động nào sau đây không sử dụng năng lượng từ ATP? A. Sự sinh trưởng ở cây xanh B. Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào C. Sự co cơ ở động vật D. Sự tổng hợp prôtêin 8) Trong quá trình dị hóa diễn ra quá trình: A. Chuyển động năng thành thế năng B. Chuyển hóa năng thành nhiệt năng C. Chuyển thế năng của các liên kết hóa học trong các chất hữu cơ thành thế năng của các liên kết hóa học trong ATP và nhiệt năng D. Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
Năng lượng của 1 hòn bi để ở trên cao và năng lượng của 1 hòn bi đang rơi khác nhau ở chỗ nào?
- Năng lượng được chia làm 2 loại: động năng là dạng NL sẵn sàng sinh công và thế năng là dạng NL tiềm ẩn
Chương III
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
Bài 13
Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
I - Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào
1. Khái niệm năng lượng
- Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công.
?
?
?
Kể tên các dạng năng lượng mà em biết?
Các dạng năng lượng đó có đặc điểm gì chung?
?
?
?
Trong tế bào có những dạng năng lượng nào? Trong số đó dạng năng lượng nào là chủ yếu?
- Trong tế bào có nhiều dạng năng lượng: nhiệt năng; thế năng của sự chênh lệch nồng độ ion giữa 2 bên màng... NL chủ yếu của tế bào là hóa năng (NL tiềm ẩn trong các liên kết hóa học)
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào
?
a) Cấu trúc phân tử ATP
?
?
Phân tử ATP gồm có 3 thành phần: bazơ ni tơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat
Vì sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào?
ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì liên kết giữa 2 nhóm phôtphat cuối cùng trong phân tử ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. NL của ATP rất dễ sử dụng và phổ biến trong toàn sinh giới.
?
Cơ chế sử dụng NL của ATP - (SGK)
b) Chức năng của ATP
?
- ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
?
Cụ thể là: cung cấp NL cho việc tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho tế bào ; vận chuyển chủ động các chất qua màng ; sinh công cơ học (co cơ)
(Các ví dụ cụ thể - xem SGK)
Phần cơ chế sử dụng NL của ATP GV có thể phân tích: 40 kg ATP là nhiều hay ít? Tương đương với số NL là bao nhiêu? MATP = 503 (làm tròn là 500g/mol). 40 kg ATP = 80 mol; 1 mol ATP giải phóng 7-12 Kcal (lấy tròn là 10 Kcal) Vậy số NL tương đương là 80x10 = 800KCal. Trong khi nhu cầu NL của cơ thể bình thường là 2000-3000KCal. Một phần trong số đó là NL nhiệt
Tế bào chất
Dịch ngoại bào
Màng tế bào
II - Chuyển hóa vật chất
Chuyển hóa vật chất là gì?
Nêu những phản ứng sinh hóa xảy ra trong tế bào mà em biết?
- Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.
?
- Nhờ chuyển hóa vật chất, tế bào thực hiện được các đặc trưng khác của sự sống như sinh trưởng, cảm ứng, sinh sản.
?
Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
Các phản ứng chuyển hóa vật chất có thể chia thành 2 loại chính là những loại nào?
* Chuyển hóa vật chất gồm 2 mặt: - Đồng hóa: tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản - Dị hóa: phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản
?
Trong quá trình dị hóa, năng lượng được chuyển hóa như thế nào?
Hãy cho vài ví dụ về đồng hóa và dị hóa?
- Quá trình dị hóa cung cấp NL để tổng hợp ATP từ ADP và gốc phôtphat vô cơ, ATP khi bị phân hủy sẽ giải phóng NL cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác
?
atp
Adp + P i
Năng lượng từ quá trình dị hóa
Năng lượng dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào
Hình 13.2. Quá trình tổng hợp và phân giải ATP
Những nội dung chính của bài học
1. Khái niệm năng lượng
2. Cấu trúc và chức năng của ATP
3. Khái niệm chuyển hóa vật chất
Câu hỏi và bài tập
- Câu hỏi 2 SGK
Câu hỏi trắc nghiệm
1) Có 2 dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái tồn tại của chúng là: A. Động năng và thế năng B. Hóa năng và nhiệt năng C. Điện năng và thế năng D. Động năng và hóa năng 2) Năng lượng được tích lũy trong các liên kết hóa học của các hợp chất hữu cơ trong tế bào được gọi là: A. Điện năng B. Hóa năng C. Nhiệt năng D. Động năng 3) Thế năng là: A. Năng lượng giải phóng khi phân giải chất hữu cơ B. Năng lượng mặt trời C. Năng lượng ở trạng thái tiềm ẩn D. Năng lượng cơ học
4) Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP: A. Bazơ nitric B. Nhóm phôtphat C. Đường ribôzơ D. Prôtêin 5) Ngoài bazơ nitơ, hai thành phần còn lại của phân tử ATP là: A. 3 phân tử đường ribôzơ và 1 nhóm phôtphat B. 1 phân tử đường ribôzơ và 3 nhóm phốt phát C. 3 phân tử đường glucôzơ và 1 nhóm phôtphat D. 1 phân tử đường glucôzơ và 3 nhóm phôtphat 6) Phần lớn NL trong phân tử ATP được tích lũy ở: A. Cả 3 nhóm phôtphat B. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường C. Hai liên kết phôtphat ngoài cùng D. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng
7) Hoạt động nào sau đây không sử dụng năng lượng từ ATP? A. Sự sinh trưởng ở cây xanh B. Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào C. Sự co cơ ở động vật D. Sự tổng hợp prôtêin 8) Trong quá trình dị hóa diễn ra quá trình: A. Chuyển động năng thành thế năng B. Chuyển hóa năng thành nhiệt năng C. Chuyển thế năng của các liên kết hóa học trong các chất hữu cơ thành thế năng của các liên kết hóa học trong ATP và nhiệt năng D. Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Nam Vuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)