Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Mạnh | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Khoa Sinh KTNN, ĐHSP HN - 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
I. Các dạng năng lượng
Câu hỏi: I. Các dạng năng lượng
- Kể tên các dạng năng lượng mà em biết? + Điện năng , quang năng, hoạt năng , thế năng, nhiệt năng... - Nhận xét sự biến đổi năng lượng trong hình sau? + Năng lượng dạng thế năng được truyền từ cơ bắp người bắn vào mũi tên rồi biến thành động năng cắm vào đích còn một phần nhiệt năng toả vào không khí. Khái niệm: CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
- Năng lượng là gì? + Là khả năng sinh công hoặc khả năng mang lại những thay đổi + VD: Điện khi thắp sáng sinh công. Củi khi cháy sinh nhiệt - Năng lượng tồn tại ở những trạng thái nào? + Động năng: Là năng lượng sẵn sàng sinh công + Thế năng: Là năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công Năng lượng trong TB: CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
- Năng lượng trong tế bào tồn tại ở dạng nào? + Dạng: Hoá năng, nhiệt năng, điện năng.... - Vai trò của từng dạng năng lượng đó trong tế bào? + Hoá năng: Giữ ổn định nhiệt độ cho cơ thể, tế bào, không có khả năng sinh công + Hoá năng: Là năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá học, đặc biệt là ATP. ATP: CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
Quan sát hình vẽ + SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: 1. Nhận xét cấu tạo ATP? 2. Đặc tính giải phóng năng lượng của ATP? 3. Vai trò của ATP? - Gồm 3 phần: + Bazơ Ađênin + Đường 5C + 3 nhóm phôtphát LK nhau bằng 2 LK cao năng - ATP --> ADP + Pi + 7Kcal - Cung cấp đủ năng lượng cho mội hoạt động sống của TB như: Tổng hợp chất sống, vận chuyển chất qua màng, công cơ học. Giải thích: CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
4. Tại sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng? 5. Khi lao động nặng, lao động trí óc cần tiêu tốn nhiều năng lượng. Vậy cần có chế độ dinh dưỡng như thế nào? - Vì mọi hoạt động sống trong tế bào đều cần năng lượng dưới dạng ATP cho nên tất cả các chất dự trữ trong năng lượng trong TB như G, Li, Pr đều phải chuyển hoá thành NL ATP cho tế bào sử dụng. - Ăn đủ chất như thịt, trứng, cá...để cung cấp đủ năng lượng cho các hoạt động của TB . II. Chuyển hoá vật chất
Khái niệm: II. Chuyển hoá vật chất và năng lượng
- Suy nghĩ và trả lời xem prôtêin trong thức ăn mà chúng ta ăn hàng ngày sẽ được chuyển hoá như thế nào trong cơ thể chúng ta và năng lượng sinh ra trong quá trình chuyển hoá đó sẽ được dùng vào việc gì? + Pr thức ăn + E --> a.a qua màng ruột ngấm vào máu --> Pr tế bào. + Pr tế bào +O2 --> ATP và sản phẩm thải + ATP sinh công để co cơ, vận chuyển các chất.....sinh nhiệt - Thế nào là chuyển hoá vật chất và năng lượng? + Là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra trong tế bào. Bản chất quá trình chuyển hoá: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Quan sát hình vẽ kết hợp SGK cho biết : 1. Bản chất quá trình chuyển hoá vật chất? 2. Vai trò của quá trình chuyển hoá vật chất? Hình vẽ trang 55 sách cơ bản Gồm: - Đồng hoá: Tổng hợp chất hữu cơ phức tạp từ chất đơn giản - Dị hoá : Phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản và giải phóng năng lượng - Giúp tế bào thực hiện các đặc tính đặc trưng khác của sự sống: sinh trưởng, phát triển, sinh sản.... Dòng năng lượng trong sinh giới: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- Biến đổi từ dạng quang năng (ASMT) => Hoá năng trong các hợp chất hữu cơ nhờ quang hợp => Hoá năng trong ATP nhờ hô hấp nội bào => Nhiệt năng toả vào môi trường nhờ các hoạt động sống - Quan sát hình cho biết dòng năng lượng trong thế giới sống được truyền như thế nào? Câu hỏi
Câu 1:
Năng lượng là gì?
Năng lượng là khả năng sinh công
Năng lượng là sản phẩm của các loại chất đốt
Năng lượng là sản phẩm của sự chiếu sáng
Cả a,b và c
Câu 2:
Các dạng năng lượng chue yếu trong tế bào sinh vật là?
Điện năng, hoá năng và nhiệt năng
Các dạng năng lượng được tạo ra trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ.
Các dạng năng lượng được tạo ra do mối quan hệ của sinh vật với môi trường
Cả a và b
Câu 3:
Trạng thái tồn tại của năng lượng là ?
Thế năng
Động năng
Quang năng
Cả a và b
Câu 4:
ATP là
hợp chất hoá học được cấu tạo từ ađênin, đường ribozơ và 3 nhóm photphat
hợp chất cao năng (vì liên kết giữa 2 nhóm photphát cuối cùng trong ATP dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng)
hợp chất tham gia vào tất cả các phản ứng hoá học
Cả a và b
Câu 5:
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất bằng cách:
Chuyển nhóm photphát cuối cùng để trở thành ADP, rồi ADP lại gắn ngay nhóm photphat để trở thành ATP
Chuyển nhóm photphát cuối cùngcđể trở thành ADP rồi tích luỹ năng lượng để trở thành ATP
ATP phân huỷ để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hợp chất khác
Cả b và c
Câu 6:
ATP được ví như đồng tiền năng lượng của tế bào
Vì ATP coa hình dạng giống như đồng tiền tồn tại trong tế bào
Vì ATP là một loại năng lượng được tế bào sinh ra để dùng cho mọi phản ứng của tế bào
Vì ATP chứa nhiều năng lượng
Cả b và c
câu 7:
Chọn câu đúng và câu sai trong các câu sau
a. Sự chuyển hoá vật chất trong tế bào bao gồm tất cả các phản ứng hoá học diễn ra trong tế bào của cơ thể sống
b. các phản ứng hoá học xảy ra trong tế bào gồm 2 quá trình: đồng hoá và dị hoá
c. Đồng hoá là quá trình xảy ra trong cơ thể nhân thực
d. Dị hoá là quá trình xảy ra trong cơ thể nhân sơ
Câu 8:
Chọn cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống
ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào chủ yếu được sinh ra trong || chuỗi truyền điện tử||và ngay lập tức được sử dụng trong các hoạt động trao đổi chất của tế bào.Dòng năng lượng trong thế giới sống được bắt đầu từ|| ánh sáng mặt trời ||truyền tới cây xanh và qua chuỗi, lưới thức ăn đi vào ||hệ sinh thái||. các phản ứng oxi hoá- khử là khâu quan trọng trong ||chuỗi truyền điện tử|| của thế giới sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)