Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Đặng Tiến Thành | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Hà NộI
SINH HọC 10
TRU?NG THPT M? D?C A
Có mấy phương thức vận chuyển vật chất qua màng sinh chất.
Trình bày phương thức vận chuyển chủ động.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tại sao khi rửa rau xong nếu ta cho nhiều muối vào nước để rửa thì rau rất nhanh bị héo?
Trong tế bào, đồng hóa và dị hóa diễn ra như thế nào?

 Năng lượng được chuyển hóa trong tế bào như thế nào?


CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG TẾ BÀO

Chương III.
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG
VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Tế bào thực vật hay động vật đều cần chất hữu cơ để thực hiện đồng hóa và dị hóa. Vậy, chất hữu cơ đó có nguồn gốc từ đâu?

I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

Chất hữu cơ đơn giản có nguồn gốc từ đâu?
I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Năng lượng trong hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ đâu?
Trong tự nhiên tồn tại những dạng năng lượng nào?
I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Chuyển hoá vật chất là gì?
I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Gồm: ► Đồng hóa: Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản  tích lũy năng lượng.

Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.
► Dị hóa: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn  giải phóng năng lượng.
Dị hoá cung cấp năng lượng cho quá trình đồng hoá và các hoạt động khác của tế bào

Vai trò của chuyển hoá vật chất

+ Giúp cho tế bào thực hiện các đặc tính đặc trưng khác của sự sống như sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản.

+ Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển hoá năng lượng.
I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
II. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG
1. Khái niệm năng lượng
* Năng lượng là khả năng sinh công.
* Có 2 dạng năng lượng:
+ Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công.
+ Thế năng: là dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.

Trong củi, lửa, xăng, thức ăn, năng lượng thuộc dạng nào?

Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: hóa năng, điện năng, nhiệt năng… chủ yếu là hóa năng.


Trong tế bào sống, dạng năng lượng quan trọng nhất phục vụ cho mọi hoạt động sống nằm trong ATP. Năng lượng đó thuộc dạng nào?
II. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG
2. ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào
ATP: Adenin Triphotphat
a. Cấu trúc ATP
II. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG
2. ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào
- Liên kết giữa 2 nhóm photphát cuối cùng trong ATP dễ bị đứt ra để giải phóng năng lượng.
- Các nhóm photphát mang điện tích âm có xu hướng đẩy nhau làm liên kết dễ bị đứt.
a. Cấu trúc ATP
- ATP gồm 3 thành phần: bazo nito adenin, đường ribozo, 3 nhóm photphat.
- ATP là một hợp chất hóa học giàu năng lượng - được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào ATP một dạng thế năng đặc biệt.
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách nào?
Adenine
P
p
p
Ribô
Liên kết cao năng
N
N
N
N
Hợp chất
ADP
ATP
Cấu trúc ATP
(Ađênôzin điphotphat)
Tại sao ATP được gọi là đồng tiền năng lượng của tế bào?
ATP luôn được tạo ra
ATP được sử dụng ngay cho các hoạt động của tế bào.
II. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG
2. ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào
+ Tổng hợp các chất hữu cơ của tế bào.
+ Vận chuyển các chất qua màng.
+ Sinh công cơ học.
Năng lượng ATP dễ bị giải phóng để:
Những hoạt động nào của tế bào cần sử dụng năng lượng ATP?
b. Chức năng của ATP
Em có biết?
Tại sao đom đóm lại có thể phát ra ánh sáng?
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
“Năng lượng trong thế giới sống có nguồn gốc từ ánh sáng mặt trời”. Câu đó đúng hay sai? Giải thích.
Ta có thể ra nắng để sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời cho các hoạt động sống của cơ thể được không, vì sao?
Vì sao mỗi một bữa ăn ăn rất nhiều thức ăn nhưng chỉ sau 5 – 6 tiếng ta đã cảm thấy đói?
Đọc ghi nhớ SGK

Trả lời các câu hỏi và bài tập của SGK

Chuẩn bị bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Tiến Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)