Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Dương Văn Mạnh | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

4
Năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng sẵn sàng sinh công.
Bài13. khái quát về năng lượng
và chuyển hoá vật chất.
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào. 1. Khái niệm năng lượng.
Thế năng
Động năng
A
B
Bài13. khái quát về năng lượng
và chuyển hoá vật chất.
1.Khái niệm:
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
* Động năng : dạng năng lượng sẵn sàng sinh công.
* Thế năng : dạng năng lượng dự trữ, tiềm tàng khả năng sinh công.
Trong TB năng lượng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau : điện năng, nhiệt năng, hóa năng, cơ năng ...
Bài13. khái quát về năng lượng
và chuyển hoá vật chất.
2. ATP đồng tiền năng lượng của tế bào.
Adenozin
TriPhotphat
Liên kết cao năng
Bài13. khái quát về năng lượng
và chuyển hoá vật chất.
2. ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào.
*Cấu tạo ATP (ađênôzin triphôtphat).
- Một bazơnitơ: Ađênin
- Một phân tử đương ribôzơ ( 5 Cacbon )
- 3 nhóm phôtphat ( P ).
*Cở chế truyền năng lượng của ATP:
Liên kết cao năng giữa 2 nhóm P bị đứt, giải phóng năng lượng cung cấp cho chất nhận năng lượng. ATP thành ADP ( ađênôzin diphotphat ). Sau đó ADP + P --> ATP ( trạng thái nghỉ ).
*Năng lượng ATP dùng để:
- Tổng hợp các chất cho TB.
- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
- Sinh công cơ học.
Bài13. khái quát về năng lượng
và chuyển hoá vật chất.
II. Chuyển hoá vật chất.
1. Khái niệm.
Là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.Kết quả là từ những chất đơn giản tạo thành những chất phức tạp hoặc ngược lại.
* Đồng hóa : là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ những chất đơn giản, đồng thời với quá trình tích lũy năng lượng.
* Dị hóa : là quá trình phân giải các chất phức tạp thành những chất đơn giản, đồng thời với quá trình giải phóng năng lượng.
=>Chuyển hóa vật chất luôn kèm chuyển hóa năng lượng
Bài13. khái quát về năng lượng
và chuyển hoá vật chất.
II. Chuyển hoá vật chất.
1. Khái niệm.
Giúp TB ( cơ thể ) có điều kiện để sinh trưởng- phát triển, cảm ứng - vận động, sinh sản.
2. Vai trò của chuyển hóa vật chất và năng lượng
Dòng năng lượng trong thế giới sống được bắt đầu từ .(1) ... truyền tới .(2) ... và qua chuỗi thức ăn đi vào động vật rồi cuối cùng trở thành .(3) ... phát tán vào môi trường.
A. (1) cây xanh; (2) động vật; (3) nhiệt năng.
B. (1) ATP; (2) chất hữu cơ; (3) động năng.
C. (1) hoá năng trong chất hữu cơ; (2) ATP; (3) nhiệt năng.
D. (1) ánh sáng mặt trời; (2) cây xanh; (3) nhiệt năng.
Bài tập củng cố
ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì
A. nó có các liên kết cao năng.
B. các liên kết cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng không dễ phá vỡ.
C. nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài của cơ thể.
D. nó rất bền vững.
Bài13. khái quát về năng lượng
và chuyển hoá vật chất.
Các trạng thái tiềm ẩn hay bộc lộ và sinh công của năng lượng được gọi là
hoá năng và nhiệt năng.
thế năng và động năng.
hoá năng và cơ năng.
thế năng và điện năng.
Bài13. khái quát về năng lượng
và chuyển hoá vật chất.
ATP được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào vì
A. ATP cung cấp năng lượng phổ biến trong tế bào nhờ khả năng dễ dàng nhường năng lượng và tái tạo của nó .
B. Nó chứa liên kết cao năng.
C. Khả năng dự trữ năng lượng của nó nhờ tính bền vững của liên kết photphat cao năng.
D. Nó tham gia vào dòng năng lượng trong tế bào và trong cơ thể
Bài13. khái quát về năng lượng
và chuyển hoá vật chất.
Bài13. khái quát về năng lượng
và chuyển hoá vật chất.
V?n chuy?n ch? d?ng cỏc ch?t qua m�ng sinh ch?t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)