Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hòa | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Thanh Miên III
Lớp 10a5
GV: Nguyễn Văn Hoà
Kính chào quý thầy cô đến dự giờ
Chào tất cả các em học sinh lớp 10a5
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng
Phân biệt với vận chuyển chủ động
- Không tiêu tốn năng lượng
- CÇn tiêu tốn
năng lượng
- Vận chuyển chất tan từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Vận chuyển chất tan từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Đáp án:
Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là vận chuyển thụ động ? Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
Bài 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
CHƯƠNG III
ChuyÓn hãa vËt chÊt
vµ n¨ng l­îng trong tÕ bµo
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO
1. Khái niệm về năng lượng
- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
- Tồn tại 2 trạng thái:
+ Động năng:
+ Thế năng:
Năng lượng là gì? Và nó tồn tại ở những trạng thái nào?
Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công
là dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh ra công
Trong tế bào có tồn tại năng lượng không? Nếu có nó tồn tại ở những dạng nào?
- Năng lượng trong tế bào tồn tại ở dạng: Nhiệt năng, điện năng …và chủ yếu tồn tại ở dạng hóa năng ( năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học)
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu tạo của phân tử ATP (ađenôzin triphôtphat):
Em hãy mô tả cấu trúc hoá học phân tử ATP? Giải thích tại sao lại gọi đây là hợp chất cao năng?
Bazơ nitơ
Đường ribôzơ
Liên kết cao năng
3 nhóm photphát
Hai nhóm
phốtphat cao năng
Mô hình cấu trúc hoá học của ATP
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu tạo của phân tử ATP (ađenôzin triphôtphat)
- Bazơ nitơ ađênin.
- 3 nhóm phốtphát.
Gồm 3 thành phần:
- Đường ribozo
- Phân tử ATP có chứa 2 liên kết cao năng rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng
Tại sao hai liên kết này lại dễ bị phá vỡ?
-
-
-
Mô hình cấu trúc hoá học của ATP
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách nào ?
E
ATP
ADP
Ađênozin điphốtphat
ATP ? ADP
+ E (năng lượng)
+
E
ATP
ADP
Ađênozin điphốtphat
Ađênozin triphốtphat
ADP +
+ E (năng lượng)
? ATP
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu tạo của phân tử ATP (ađenôzin triphôtphat)
- Bazơ nitơ ađênin.
- Đường ribôzơ.
- 3 nhóm phốtphát.
- Phân tử ATP có chứa 2 liên kết cao năng rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.
Gồm 3 thành phần:
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phốtphat cuối cùng cho các chất để trở thành ADP và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm Phốtphat để trở thành ATP.
b. Chức năng của ATP
- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào
- Vận chuyển các chất qua màng
Trong tế bào ATP được sử dụng vào những công việc chính nào?
- Sinh công cơ học
b. Chức năng của ATP
- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào
- Vận chuyển các chất qua màng
- Sinh công cơ học
Cơ thể chúng ta cần nhiều năng lượng để hoạt động. Vậy năng lượng ấy được lấy từ đâu?
II. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
1. Khái niệm
Thức ăn trong cơ thể được biến đổi như thế nào?
Protein
axit amin
máu
Tế bào
ATP + SP thải
Tích trữ
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Thế nào là chuyển hóa vật chất?
(Prôtêin)
Cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào
II. Chuyển hóa vật chất
1. Khái niệm
- Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào nhằm duy trì các hoạt động sống của tế bào..
- Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng
2. Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất
Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất gồm những mặt nào?
- gồm 2 mặt: đồng hoá và dị hoá
Protein
axitamin
máu
ATP + SP thải
Tế bào
Tích trữ
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
(axit amin)
Đồng hoá là gì và dị hoá là gì?
(Pr,)
Đồng hoá
Dị hoá
2. Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất
- gồm 2 mặt: đồng hoá và dị hoá
+ Đồng hoá: Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
+ Dị hoá: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản
Protein
axitamin
máu
+ SP thải
Tế bào
Tích trữ
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
(axit amin)
(Pr,)
ATP
ATP
Quỏ trỡnh t?ng h?p v� phõn gi?i ATP
ATP
NL từ quá trình dị hóa
NL dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào.
Cho biết mối quan hệ giữa quá trình đồng hoá, dị hoá với quá trình tổng hợp và phân giải ATP?
- Quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa với quá trình tổng hợp và phân giải ATP.
+ Đồng hóa tiêu thụ năng lượng ATP được tạo ra nhờ quá trình dị hóa.
+ Dị hóa cung cấp năng lượng ATP cho đồng hóa.
Điều gì xảy ra khi chúng ta ăn nhiều mà hoạt động ít?
khi chúng ta vận động nhiều mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng?
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất: Năng lượng là gì?
a. Là khả năng sinh công.
b. Là sản phẩm các loại chất đốt(dầu lửa, than đá, củi...)
c. Năng lượng là sự tích lũy ánh sáng mặt trời dưới dạng hóa năng.
d. Cả a, b và c đều đúng.
CỦNG CỐ
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng nhất: Các trạng thái tồn tại của năng lượng là gì?
a. Thế năng.
b. Động năng.
c. Hóa năng và quang năng.
d. Cả a và b đều đúng
Câu 3. Chọn phương án đúng. ATP là một phân tử quan trọng trong quá trình trao đổi chất:
a. Nó có các liên kết phôtphat cao năng.
b. Các liên kết phôtphat cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng không dễ phá vỡ.
c. Nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài của cơ thể.
d. Nó vô cùng bền vững.
- Đồng hóa
Từ các chất đơn giản.
- tớch lũy năng lượng
- Dị hóa
Hợp chất hữu cơ phức tạp
- giải phóng năng lượng.
Phân hủy
Cỏc ch?t don gi?n
các chất hữu cơ phức tạp
Phân biệt đồng hoá và dị hoá?
Đáp án
5. DẶN DÒ:
Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK
xem bài enzim
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ DẾN DỰ GIỜ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)