Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Lam Phung Hoang | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động? Nêu sự khác nhau giữa hai hình thức vận chuyển đó?
Câu 2: Nguyên lí vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng là:
C) Phân tử có kích thước nhỏ
A) Phân tử có kích thước lớn, phân cực hay ion
B) Khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
D) Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1. Khái niệm năng lượng:
Năng lượng là gì? Tồn tại ở những trạng thái nào?
- Năng lượng: là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. Gồm 2 dạng: động năng và thế năng
+ Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
+ Thế năng: là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Trong tế bào có tồn tại năng lượng không? Nếu có nó tồn tại ở những dạng nào?
- Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng như: hoá năng, nhiệt năng, điện năng...trong đó năng lượng chủ yếu trong tế bào là hoá năng.
CHƯƠNG III- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1. Khái niệm năng lượng:
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu trúc:
Quan sát hình và mô tả cấu trúc hoá học của ATP?
- ATP gồm 1 bazơ nitơ(Ađênin) liên kết với đường ribôzơ và 3 nhóm photphat (trong đó có 2 liên kết cao năng). Liên kết cao năng bị phá vỡ giải phóng 7, 3 kcal.
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1. Khái niệm năng lượng:
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu trúc:
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách nào?
ATP  ADP + Pi + năng lượng (7,3 kcal).
E
ATP
ADP
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1. Khái niệm năng lượng:
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu trúc:
ATP  ADP + Pi + năng lượng (7,3 kcal).
E
ATP
ADP
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1. Khái niệm năng lượng:
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu trúc:
b. Chức năng của ATP:
Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
Vd: Tế bào ở lá còn non, tế bào ở đỉnh sinh trưởng….cần sử dụng nhiều ATP.
* Quang hợp:
6CO2 + 6H2O + 674 KCl ---> C6 H12O6 + 6O6
- Vận chuyển các chất qua màng tế bào.
Vd: Tế bào thận của người cần sử dụng 80% lượng ATP của tế bào…
-Sinh công cơ học.
Vd: Tế bào cơ tim, cơ xương tiêu tốn năng lượng ATP khổng lồ…
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
1. Khái niệm:
Protein
axit amin
máu
Tế bào
ATP + SP thải
Tích trữ
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Thế nào là chuyển hóa vật chất?
(axit amin)
Cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
1. Khái niệm:
- Chuyển hoá vật chất: là tập hợp các phản ứng hoá sinh xảy ra bên trong tế bào, nhằm duy trì các hoạt động sống của tế bào.
Chuyển hoá vật chất luôn đi kèm với chuyển hoá năng lượng.
Bản chất của quá trình này là gì?
Gồm có quá trình đồng hoá và dị hoá.
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
1. Khái niệm:
2. Đồng hoá và dị hoá:
Protein
Axit amin
máu
ATP + SP thải
Tế bào
Tích trữ (Prôtêin)
(axit amin)
Đồng hoá là gì và dị hoá là gì?
Đồng hoá
Dị hoá
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
1. Khái niệm:
2. Đồng hoá và dị hoá:
- Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản, đồng thời có sự tích luỹ năng lượng.
- Dị hoá: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng.
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
1. Khái niệm:
2. Đồng hoá và dị hoá:
ATP
NL từ quá trình dị hóa
NL dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào.
E
E
Đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ như thế nào?
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
1. Khái niệm:
2. Đồng hoá và dị hoá:
* Quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa với quá trình tổng hợp và phân giải ATP:
+ Đồng hóa tạo nguyên liệu cho quá trình dị hóa.
+ Dị hóa cung cấp năng lượng ATP cho đồng hóa.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Câu 1: Điều gì xảy ra khi chúng ta ăn nhiều mà hoạt động ít? Khi chúng ta vận động nhiều mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng?
Những người hoạt động cơ bắp nhiều sẽ phải ăn khẩu phần ăn có nhiều năng lượng hơn. Những người ít hoạt động nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng sẽ bị bệnh béo phì.
Cần xây dựng khẩu phần ăn hợp lý với từng đối tượng lao động nhằm tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng đảm bảm sức khỏe cho con người.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 2:Cấu tạo phân tử ATP gồm có thành phần nào sau đây?
A) Đường ribôzơ, xitôzin, 3 nhóm photphat
C) Đường ribôzơ, Guanin, 2 nhóm photphat
B) Đường ribôzơ, Ađênôzin, 3 nhóm photphat
D) Đường đêôxi- ribôzơ, xitôzin, 2 nhóm photphat
Câu 3: Đồng hóa là quá trình:
tổng hợp các chất và giải phóng năng lượng
B) phân giải các chất và tích lủy năng lượng
C) tổng hợp các chất và tích lủy năng lượng
D) phân giải các chất và giải phóng năng lượng
Câu 4: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người cần nhiều năng lượng nhất?
A) Tế bào biểu bì
B) Tế bào cơ tim
D) Tế bào xương
C) Tế bào hồng cầu
Đom đóm đực phát sáng:sử dụng ATP giúp enzim luciferaza phân giải protein là luciferin tạo ra ánh sáng lạnh nhấp nháy…. để thu hút bạn tình.
Gần đây các nhà khoa học Nhật đã ghép gen quy định sự phát sáng của đom đóm vào cây lúa. Lúa được ghép gen này đều phát sáng trong tối. Thành công này giúp dò vị trí gen lạ được ghép vào chỗ nào, rất có ý nghĩa với sinh học hiện đại.
Một nữ du khách Nhật cho tôi biết đom đóm là một côn trùng vô hại nhưng không biết vì sao ở đất nước cô, loài đom đóm này đang gặp nguy cơ diệt chủng, nên người Nhật rất quý và tìm cách bảo vệ chúng. Chính vì thế mà du khách Nhật đến Cần Thơ đều rất thích tham quan đom đóm phát sáng……

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Đọc phần “em có biết” phần cuối bài học.
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc bài mới trước khi đến lớp.
- Bài tập: Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulozơ?
Bài 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ DÀNH CHÚT THỜI GIAN ĐẾN DỰ LỚP 10 A6. CHÚC QUÍ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHỎE.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !

ĐÚNG RỒI !
C2-3
C4
SAI RỒI !
C2-3
C4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lam Phung Hoang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)