Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Ngô Thị Ý Nhi |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào:
1) Khái niệm năng lượng:
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
Dựa vào trạng thái có hay không sẵn sàng sinh công có 2 loại năng lượng:
Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
- Chuyển hóa năng lượng là sự chuyển đổi qua lại giữa các loại năng lượng.
A
B
2) ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu tạo:
- ATP gồm các thành phần: Bazơ nitơ, đường ribôzơ và 3 nhóm phốtphát.
- Liên kết cao năng giữa 2 nhóm phôtphat cuối dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng.
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác trở thành ADP và ngay lập tức được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP.
ATP ADP + Pi
X
X
b. Chức năng của ATP :
Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
Vận chuyển các chất qua màng ngược građien nồng độ.
Sinh công cơ học.
II. Chuyển hoá vật chất:
Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.
Chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
Gồm hai mặt:
+ Quá trình đồng hóa.
+ Quá trình dị hóa.
Prôtêin thức ăn
Axit amin
Máu
Prôtêin tế bào
+ O2
ATP + sản phẩm thải
Câu 1: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là
A. ađenôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.
B. ađenôzin, đường đeôxiribôzơ, 3 nhóm photphat.
.
D. ađenin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.
C. ađenin, đường đeôxiribôzơ, 3 nhóm photphat.
Củng cố
B. các liên kết phốtphát cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá huỷ.
A. nó có các liên kết phốtphát cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.
D. nó vô cùng bền vững và mang nhiều năng lượng
C. nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể.
Câu 2: ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì
Bài học kết thúc, cảm ơn sự theo dõi của thầy cô.
Chúc các em học tốt.
1) Khái niệm năng lượng:
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
Dựa vào trạng thái có hay không sẵn sàng sinh công có 2 loại năng lượng:
Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
- Chuyển hóa năng lượng là sự chuyển đổi qua lại giữa các loại năng lượng.
A
B
2) ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu tạo:
- ATP gồm các thành phần: Bazơ nitơ, đường ribôzơ và 3 nhóm phốtphát.
- Liên kết cao năng giữa 2 nhóm phôtphat cuối dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng.
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác trở thành ADP và ngay lập tức được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP.
ATP ADP + Pi
X
X
b. Chức năng của ATP :
Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
Vận chuyển các chất qua màng ngược građien nồng độ.
Sinh công cơ học.
II. Chuyển hoá vật chất:
Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.
Chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
Gồm hai mặt:
+ Quá trình đồng hóa.
+ Quá trình dị hóa.
Prôtêin thức ăn
Axit amin
Máu
Prôtêin tế bào
+ O2
ATP + sản phẩm thải
Câu 1: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là
A. ađenôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.
B. ađenôzin, đường đeôxiribôzơ, 3 nhóm photphat.
.
D. ađenin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.
C. ađenin, đường đeôxiribôzơ, 3 nhóm photphat.
Củng cố
B. các liên kết phốtphát cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá huỷ.
A. nó có các liên kết phốtphát cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.
D. nó vô cùng bền vững và mang nhiều năng lượng
C. nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể.
Câu 2: ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì
Bài học kết thúc, cảm ơn sự theo dõi của thầy cô.
Chúc các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Ý Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)