Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

1
CHƯƠNG III
Tiết 13 - Bài : 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG
TIẾT 13 - BÀI 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL
Năng lượng
Các dạng NL
ATP-đồng tiền NL trong tb
II/ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Nhờ đâu mà có thể:
Nâng vật nặng
Cánh quạt quay
Năng lượng là gì?
TIẾT 13 - BÀI 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL





a. Khái niệm: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
1. Năng lượng
TINH BỘT (chứa NL)
Glucose
ATP
(chứa NL)
Dùng cho các hoạt động sống trong cơ thể
Đặc điểm dạng năng lượng trong tinh bột và năng lượng hợp chất ATP có gì khác nhau?
Dạng tiềm ẩn
Dạng hoạt động
THẾ NĂNG
ĐỘNG NĂNG
Động năng, thế năng là gì?
TIẾT 13 - BÀI 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL





1. Năng lượng
ĐỘNG NĂNG
THẾ NĂNG
a
b
b. Các trạng thái năng lượng:
* Động năng là loại năng lượng sẳn sàng sinh công
* Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công
Xác định trạng thái năng lượng?
ĐỘNG NĂNG
ĐỘNG NĂNG
THẾ NĂNG
Giải thích hình ảnh?
* Chuyển hóa giữa động năng và thế năng gọi là chuyển hóa năng lượng
TIẾT 13 - BÀI 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL





1. Năng lượng
2. Các dạng NL
Hãy quan sát hình sau, cho biết tên gọi các dạng năng lượng có trong tế bào?
CƠ NĂNG
ĐIỆN NĂNG
HÓA NĂNG
Trong tế bào sống, có những dạng năng lượng: cơ năng, hóa năng, điện năng…
TIẾT 13 - BÀI 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL





1. Năng lượng
2. Các dạng NL
3. ATP-đồng
tiền NL trong
tế bào
Thảo luận nhóm và trả lời các vấn đề sau:
Giải thích cấu tạo hóa học ATP?
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác như thế nào?
Vai trò của ATP đối với tế bào và cơ thể sống
Tại sao nói ATP là hợp chất cao năng – đồng tiền năng lượng?
a. Cấu tạo của phân tử ATP (ađênôzin triphôtphat)
Ba nhóm
phốtphat
Ribôzơ
Bazơ nitơ
Ađênin
Liên kết cao năng
(a)
(b)
TIẾT 13 - BÀI 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL





1. Năng lượng
2. Các dạng NL
3. ATP-đồng
tiền NL trong
tế bào
8
MÔ HÌNH CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ATP
a. Cấu tạo ATP (ađênôzin triphôtphat)
ATP là hợp chất cao nang gồm 3 thành phần:
+ Bazo nito Adenin
+ Du?ng ribozo
+ 3 nhóm photphat
- Liên kết gi?a 2 nhóm photphat cuối cùng (LK cao nang) dễ bị phá vỡ giải phóng nang luượng (7,3kcal)
TIẾT 13 - BÀI 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL





1. Năng lượng
2. Các dạng NL
3. ATP-đồng
tiền NL trong
tế bào
a. Cấu tạo ATP (ađênôzin triphôtphat)
ATP là hợp chất cao nang g?m 3 thành phần:
+ Bazo nito Adờnin
+ Du?ng ribụzo
+ 3 nhóm photphat
- Liên kết gi?a 2 nhóm photphat cuối cùng (LK cao nang) dễ bị phá vỡ giải phóng nang lu?ng ( 7,3 kcal )
TIẾT 13 - BÀI 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL





1. Năng lượng
2. Các dạng NL
3. ATP-đồng
tiền NL trong
tb
Khả năng truyền năng lượng của ATP:
10
Dễ bị phá vỡ
NL
ATP
ADP
Pi
Ađênôzin điphốtphat
ATP ? ADP
+ NL (nang lu?ng)
+
Pi
12
NL
ATP
ADP
Ađênozin điphốtphat
Ađênôzin triphốtphat
ADP +
+ NL (nang lu?ng)
? ATP
Pi
TIẾT 13 - BÀI 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL





1. Năng lượng
2. Các dạng NL
3. ATP-đồng
tiền NL trong
tb
13
b. Sự chuyển hóa năng lượng ATP trong tế bào
ATP
Giải phóng NL
Tích lũy NL
ADP + Pi + NL
c. Vai trò ATP đối với tế bào, cơ thể sống
14
ATP
Tổng hợp các chất hóa học cần thiết cho tế bào
Vận chuyển các chất qua màng
Sinh công cơ học
P
ADP
(a)
(b)
(c)
Trong màng
Ngoài màng
c. Vai trò ATP đối với tế bào, cơ thể sống
BÀI 13.
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL





1. Năng lượng
2. Các dạng NL
3. ATP-đồng
tiền NL trong
tb
15
Giải thích ATP là đồng tiền năng lượng?
Hợp chất thông dụng, dùng cho mọi hoạt động sống.
Là hợp chất cao năng dễ cung cấp năng lượng và dễ tái tạo .
Lượng năng lượng giải phóng vừa đủ cho nhu cầu của phản ứng hóa sinh.
BÀI 13.
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL




II/ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

1. Năng lượng
2. Các dạng NL
3. ATP-đồng
tiền NL trong
tb
16
Protein TĂ
axit amin
Enzim
Enzim
Protein cơ thể, tế bào
Giải thích sơ đồ?
Tổng hợp
Phân giải
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Hóa năng (thế năng)
Hóa năng ATP
(động năng)
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
BÀI 13.
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL




II/ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

1. Năng lượng
2. Các dạng NL
3. ATP-đồng
tiền NL trong
tb
1. Khái niệm:
Là tập hợp các phản ứng hóa sinh xảy ra trong tế bào, luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
2. Bản chất:
* Gồm hai quá trình:
- Đồng hóa: sự tổng hợp chất, tích lũy năng lượng
- Dị hóa: sự phân giải chất, giải phóng năng lượng
Quan sát hỡnh vẽ: Cho biết quan hệ gi?a đồng hóa và dị hóa với quá trỡnh tổng hợp và phân giải ATP?
ATP
NL từ dị hóa
NL dùng cho đồng hóa và hoạt động sống khác
NL
NL
ĐỒNG HÓA
DỊ HÓA
TIẾT 13 - BÀI 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I/ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NL




II/ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

1. Năng lượng
2. Các dạng NL
3. ATP-đồng
tiền NL trong
tb
2. Bản chất:
* Gồm hai quá trình:
* Mối quan hệ: Trái ngược nhưng là hai mặt của một quá trình, sản phẩm quá trình này là nguyên liệu quá trình kia.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Phân biệt đồng hóa và dị hóa
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE
Chúc mừng quý thầy cô giáo về tham dự tiết thao giảng l?p 10T1
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)