Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Vũ Đình Tú | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào các Thầy cô giáo
Chào các em học sinh
MÔN: SINH HỌC
Lớp: 10A1
GV: Đinh Thị Hưng
Trả lời các câu hỏi sau?
1.Kể các hoạt động hàng ngày của con người
tiêu tốn năng lượng trong cơ thể mà em biết?

2. Để duy trì cho các hoạt động sống
của con người nguồn năng lượng được lấy từ đâu?

3. Bằng kiến thức của mình em hãy kể một số câu ca dao, tục ngữ nói về việc cung cấp năng lượng cho cơ thể duy trì mọi hoạt động sống?

4. Kể những nguồn năng lượng trong tự nhiên mà em biết?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào
1. Khái niệm năng lượng
2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào

II. Chuyển hóa vật chất
Năng lượng núi lửa
Năng lượng mặt trời
Năng lượng gió
Năng lượng nước
Năng lượng là gì?
Tùy theo trạng thái của nó, người ta có thể chia năng lượng thành mấy dạng?
+ -
+ -
+ -
Em hãy cho biết đâu là thế năng, đâu là động năng trong các quá trình sau?
- Cơ năng:
- Hóa năng:
O-O
O O
Liên kết giữa các nguyên tử
Cắt đứt liên kết hóa học
- Điện năng:
+ -
+ -
+
Điện tĩnh
Điện động
Thế năng
Thế năng
Thế năng
Động năng
Động năng
Động năng
A
B
A
B
A
B
Em hãy kể tên một số dạng năng lượng có trong tế bào? Trong đó dạng nào là chủ yếu?

Quan sát hình 13.1 trang 54 hãy cho biết:
ATP là gì?
ATP có cấu tạo gồm mấy thành phần? Đó là những thành phần nào?
Tại sao ATP lại được gọi là đồng tiền năng lượng của tế bào?
Ba nhóm
phốtphat
Đường
ribôzơ
Bazơ nitơ
Adenin
Liên kết cao năng
MÔ HÌNH CẤU TRÚC PHÂN TỬ ATP
-
-
-
Dễ bị phá vỡ
MÔ HÌNH CẤU TẠO PHÂN TỬ ATP
E
ATP
ADP
Ađênôzin điphôtphat
ATP  ADP + Pi+ 7,3 kcal
E
ATP
ADP
Adenozin diphotphat
Adenozin triphotphat
ADP +
+ E (nang luong)
ATP
ATP có vai trò gì đối với tế bào và cơ thể?
Prôtêin
axit amin
máu
Tế bào
ATP + SP thải
Tích trữ
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Chuyển hóa vật chất là gì?
(Prôtêin)
Cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào
Đặc điểm của quá trình chuyển hóa vật chất là gì?
Prôtêin
Axit amin
máu
ATP + SP thải
Tế bào
Tích trữ
(axit amin)
Đồng hoá là gì và dị hoá là gì?
Đồng hoá
Dị hoá
ATP
NL từ quá trình dị hóa
NL dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào.
E
E
Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?
Đồng hóa và dị hóa có quan hệ mật thiết và tồn tại song song.
Điều gì xảy ra khi chúng ta ăn nhiều mà hoạt động ít? Khi chúng ta vận động nhiều mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng?

Câu 1:Thành phần cấu tạo của một phân tử ATP gồm

A. bazơ nitơ ađênin, đường đêôxyribôzơ, 2 nhóm phôtphat.

B. bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ, 2 nhóm phôtphat.

C. bazơ nitơ ađênin, đường đêôxyribôzơ, 3 nhóm phôtphat.

D. bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phôtphat.
Câu 2: ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách
A. chuyển nhóm phôtphat cuối cùng đồng thời tự phân hủy để cung cấp tối đa năng lượng cho các hợp chất khác.
B. chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP và tích lũy năng lượng để trở thành ATP.
C. chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP, rồi lại gắn ngay nhóm phôtphat để trở thành ATP.
D. ATP tự phân hủy để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hợp chất khác.
Câu 3: Câu nào không đúng khi nói về chuyển hóa vật chất trong tế bào?

A. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.

B. Chuyển hóa vật chất bao gồm 2 mặt: đồng hóa và dị hóa.

C. Chuyển hóa vật chất chỉ diễn ra khi tế bào đang sinh trưởng.

D. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
Ai nhanh hơn
1. Động năng
3. Năng lượng
4. Chuyển hóa vật chất
5. Công
2. Dị hóa
Cách chơi: Trò chơi này trong thời gian 60 giây cần 2 HS trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
+ 1 HS sẽ nhìn lên màn hình và mô tả bằng lời nói, cử chỉ… mà không được nhắc đến bất kì từ nào trong đáp án (không dùng tiếng Anh) để gợi ý cho bạn mình trả lời. Nếu vi phạm sẽ không tính điểm.
+ 1 HS quay lưng lại màn hình và nghe gợi ý của bạn để trả lời. Nếu trả lời không được có thể nói bỏ qua và sẽ quay lại từ này sau đó (nếu còn thời gian).
6. Ađênin
5. ATP
1. Đồng hóa
3. Chuyển hóa năng lượng
4. Hóa năng
Ai nhanh hơn?
2. Thế năng
6. Liên kết cao năng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi theo câu hỏi SGK.
- Đọc bài 14 trước khi đến lớp.
- Bài tập: Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xellulozơ?
Cảm ơn thầy cô và các em đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đình Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)