Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Đinh Thị Ngoc |
Ngày 10/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 21
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Chương III
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO
I. Năng luợng và các dạng năng lượng
1. Năng lượng: là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
Năng lượng tồn tại ở những trạng thái nào?
2. Trạng thái của năng lượng
Thế nào là thế năng, thế nào là động năng ?
Thế năng
Động năng
Quan sát hình , và cho biết hình nào là động năng, hình nào là thế năng ?
Động năng: Là dạng năng lượng sẳn sàng sinh ra công liên quan đến các hình thức chuyển động của vật chất
Thế năng : Là dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công
VD: ( nước hay năng lượng các liên kết hóa học trong các hợp chất hữu cơ……)
2. Các dạng NL trong TB:
Trong Tb năng lượng tồn tại dạng: hóa năng, nhiệt năng, điện năng
II. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Chuyển hoá năng lượng
- Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống của tế bào.:
* Chuyển hoá năng lượng trong thế giới sống
Dòng năng lượng biến đổi trong thế giới sống như thế nào ?
?
Mặt trời
Cây xanh
Động vật 1
Động vật 2
Vi sinh vật
……..
Quang năng
Hoá năng
Hoá năng
Hoá năng
Nhiệt năng
Nhiệt năng
Sơ đồ tóm tắt chuyển hoá năng lượng trong thế giới sống
NL ánh sáng mặt trời ( động năng)
( 6 CO2 + 6H2O → C 6H12O6 + 6O2 )
(Cây xanh Quang hợp )
NL trong LK hóa học ( thế năng)
Dòng năng lượng sinh học
- là dòng năng lượng trong tế bào, từ bào này sang tế bào khác, từ cơ thể này sang cơ thể khác.
C6H12O6 ( thế năng) + 6O2 → 6 CO2 + 6H2O + n ATP → công sinh học ( động năng) → nhiệt năng → ra môi trường ( Hô hấp)
III. ATP ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO
1. Cấu trúc
2. Cơ chế hoạt động của ATP
ATP : 3 thành phần:
adenin
đường ribôzơ
và 3 nhóm phốtphat
( CÓ 2 liên kết cao năng)
ADP - ATP
Tổng hợp ATP trong ty thể
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối để trở thành ADP, ADP lại lập tức gắn thêm nhóm phôphat để trở thành ATP
ATP
P
ADP
P
+
Tại sao lại gọi ATP là đồng tiền năng lượng của TB?
- Trong quá trình chuyển hóa vật chất, ATP liên tục được tạo ra và ngay lập tức được sử dụng cho các hoạt động sống khác nhau của tế bào mà không được tích lũy lại vì thế mà người ta gọi ATP là đồng tiền năng lượng của Tb
3. Chức năng
- Tổng hợp nên các chất, co cơ
Vận chuyển các chất qua màng (hoạt tải)
Dẫn truyền xung thần kinh
Tổng kết
- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. Trong tế bào, năng lượng tồn tại tiềm ẩn trong các liên kết hoá học.
- Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống gọi là chuyển hoá năng lượng. Dòng năng lượng trong thế giới sống được bắt đầu từ ánh sáng mặt trời truyền tới cây xanh và qua chuỗi thức ăn đi vào động vật rồi cuối cùng trở thành nhiệt năng phát tán vào môi trường.
- Nhờ khả năng dễ dàng nhường năng lượng mà ATP trở thành chất hữu cơ cung cấp năng lượng phổ biến trong tế bào.
DẶN DÒ
Về nhà tìm các ví dụ khác về dòng năng lượng trong thế giới
Học bài
Xem bài trước
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Chương III
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO
I. Năng luợng và các dạng năng lượng
1. Năng lượng: là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
Năng lượng tồn tại ở những trạng thái nào?
2. Trạng thái của năng lượng
Thế nào là thế năng, thế nào là động năng ?
Thế năng
Động năng
Quan sát hình , và cho biết hình nào là động năng, hình nào là thế năng ?
Động năng: Là dạng năng lượng sẳn sàng sinh ra công liên quan đến các hình thức chuyển động của vật chất
Thế năng : Là dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công
VD: ( nước hay năng lượng các liên kết hóa học trong các hợp chất hữu cơ……)
2. Các dạng NL trong TB:
Trong Tb năng lượng tồn tại dạng: hóa năng, nhiệt năng, điện năng
II. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Chuyển hoá năng lượng
- Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống của tế bào.:
* Chuyển hoá năng lượng trong thế giới sống
Dòng năng lượng biến đổi trong thế giới sống như thế nào ?
?
Mặt trời
Cây xanh
Động vật 1
Động vật 2
Vi sinh vật
……..
Quang năng
Hoá năng
Hoá năng
Hoá năng
Nhiệt năng
Nhiệt năng
Sơ đồ tóm tắt chuyển hoá năng lượng trong thế giới sống
NL ánh sáng mặt trời ( động năng)
( 6 CO2 + 6H2O → C 6H12O6 + 6O2 )
(Cây xanh Quang hợp )
NL trong LK hóa học ( thế năng)
Dòng năng lượng sinh học
- là dòng năng lượng trong tế bào, từ bào này sang tế bào khác, từ cơ thể này sang cơ thể khác.
C6H12O6 ( thế năng) + 6O2 → 6 CO2 + 6H2O + n ATP → công sinh học ( động năng) → nhiệt năng → ra môi trường ( Hô hấp)
III. ATP ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO
1. Cấu trúc
2. Cơ chế hoạt động của ATP
ATP : 3 thành phần:
adenin
đường ribôzơ
và 3 nhóm phốtphat
( CÓ 2 liên kết cao năng)
ADP - ATP
Tổng hợp ATP trong ty thể
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối để trở thành ADP, ADP lại lập tức gắn thêm nhóm phôphat để trở thành ATP
ATP
P
ADP
P
+
Tại sao lại gọi ATP là đồng tiền năng lượng của TB?
- Trong quá trình chuyển hóa vật chất, ATP liên tục được tạo ra và ngay lập tức được sử dụng cho các hoạt động sống khác nhau của tế bào mà không được tích lũy lại vì thế mà người ta gọi ATP là đồng tiền năng lượng của Tb
3. Chức năng
- Tổng hợp nên các chất, co cơ
Vận chuyển các chất qua màng (hoạt tải)
Dẫn truyền xung thần kinh
Tổng kết
- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. Trong tế bào, năng lượng tồn tại tiềm ẩn trong các liên kết hoá học.
- Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống gọi là chuyển hoá năng lượng. Dòng năng lượng trong thế giới sống được bắt đầu từ ánh sáng mặt trời truyền tới cây xanh và qua chuỗi thức ăn đi vào động vật rồi cuối cùng trở thành nhiệt năng phát tán vào môi trường.
- Nhờ khả năng dễ dàng nhường năng lượng mà ATP trở thành chất hữu cơ cung cấp năng lượng phổ biến trong tế bào.
DẶN DÒ
Về nhà tìm các ví dụ khác về dòng năng lượng trong thế giới
Học bài
Xem bài trước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)