Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan | Ngày 10/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Khái niệm về năng lượng và chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 10A2
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1- Khái niệm năng lượng
2- ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào

II . CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
NỘI DUNG:
Nhờ đâu mà có thể:
Nâng vật nặng
Chạy bộ
Vận chuyểncác chất qua màng
4
Qúa trình quang hợp ở cây xanh
Mặt trời
CHẤT HỮU CƠ
QUANG HỢP
Quang năng (động năng)
Hoá năng (thế năng)
CO2
H2O
ĐỘNG NĂNG
ĐỘNG NĂNG
THẾ NĂNG
+ -
+ -
+ -
?
Hãy cho biết đâu là thế năng, đâu là động năng trong các quá trình sau
- Cơ năng:
- Hóa năng:
O-O
O O
Liên kết giữa các nguyên tử
Cắt đứt liên kết hóa học
- Điện năng:
+ -
+ -
+
Điện tĩnh
Điện động
Thế năng
Thế năng
Thế năng
Động năng
Động năng
Động năng
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
+ -
+ -
+ -
Liên kết giữa các
nguyên tử
Cắt đứt
liên kết hóa học
+ -
+ +
+ -
Dòng điện
370C
Hoá năng
Nhiệt năng
Điện năng
(a)
(b)
(c)
Hóa năng
Mô hình cấu trúc không gian của ATP
-
-
-
Dễ bị phá vỡ
MÔ HÌNH CẤU TẠO PHÂN TỬ ATP
E
ATP
ADP
E
ATP
ADP
ATP
- Pi
ADP + 7,3 kcal
+Pi
ATP
Tổng hợp các chất hóa học
Vận chuyển các chất qua màng
Sinh công cơ học
P
ADP
Dẫn truyền xung thần kinh
ATP
NL từ quá trình dị hóa
NL dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào.
E
E
Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?
Quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa với quá trình tổng hợp và phân giải ATP.
ATP
NL từ quá trình dị hóa
NL dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào.
E
E
Đồng hóa
Dị hóa
ATP
NL từ quá trình dị hóa
NL dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào.
E
E
Tại sao nói chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng?
Chuyển hóa năng lượng trong tế bào

Quang hợp


Hô hấp

Hoá năng trong chất hữu cơ
Hoá năng trong liên kết cao năng (ATP)

Nhiệt năng
Quang năng
Chuyển hoá năng lượng trong cơ thể sống
Cần có chế độ dinh dưỡng hợp lí, xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng đối tượng
Thông điệp
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất: Các trạng thái tồn tại của năng lu?ng là gì?
a. Thế năng.
b. Động năng.
c. Hóa năng và quang năng.
d. Cả a và b đều đúng
Câu 2. Chọn phuong án đúng. ATP là một phân tử quan trọng trong quá trình trao đổi chất vỡ
a. có các liên kết phôtphat cao năng.
b. các liên kết phôtphat cao năng của nó rất dễ hình thành nhung không dễ phá vỡ.
c. dễ dàng thu du?c từ môi tru?ng ngoài của cơ thể.
d. nó vô cùng bền vững.
Câu 3. Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lu?ng của tế bào?
Trả lời
Vì ATP có chứa 2 liên kết cao năng, có đặc điểm là mang nhiều năng lu?ng và các liên kết cao năng này dễ dàng bị phá vỡ để giải phóng năng lu?ng. Vì vậy ATP có khả năng cung cấp đủ năng lu?ng cho tất cả các hoạt động sống của tế bào nhu:
Sinh tổng hợp các chất, co cơ, dẫn truyền xung thần kinh, vận chuyển chủ động các chất qua màng. Ngu?i ta nói ATP là đồng tiền năng lu?ng ý nói nó là dạng năng lu?ng du?c tiêu dùng dễ dàng và thu?ng xuyờn nhuư tiền tệ vậy.
Câu 4: Hãy chọn cụm từ phù hợp trong các cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3... để hoàn chỉnh câu sau:
Năng lu?ng du?c định nghĩa là ............Có hai dạng năng lu?ng là ..............Trong tế bào ..........trong các chất hữu cơ. Tế bào chuyển hóa năng lu?ng từ dạng thế năng tích lũy trong chất hữu cơ thành động năng
( ATP) để thực hiện ......... nhuư tổng hợp các chất, co cơ, hoạt tải, dẫn truyền...
a. Khả năng sinh công.
b. Năng lu?ng du?c tích lũy ở dạng thế năng
c. Thế năng và động năng.
d. Các hoạt động sống.
a.
c.
b.
d.
- Mang nhiều năng lượng
- Năng lượng hoạt hóa thấp nên dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng
- Trong quá trình chuyển hóa vật chất, ATP liên tục tạo ra và gần như ngay lập tức được sử dụng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào mà không tích trữ lại  ATP là dạng năng lượng được tiêu dùng hàng ngày như tiền tệ.
Câu 5:Thành phần cấu tạo của một phân tử ATP gồm:

A. Bazơ nitơ ađênin, đường đêôxyribôzơ, 2 nhóm phôtphat.

B. Bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ, 2 nhóm phôtphat.

C. Bazơ nitơ ađênin, đường đêôxyribôzơ, 3 nhóm phôtphat.

D. Bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phôtphat.
Câu 6: Câu nào không đúng khi nói về chuyển hóa vật chất trong tế bào?

A. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.

B. Chuyển hóa vật chất bao gồm 2 mặt: đồng hóa và dị hóa.

C. Chuyển hóa vật chất chỉ diễn ra khi tế bào đang sinh trưởng.

D. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
Lao động trí óc tốn nhiều ATP. Cần có chế độ dinh dưỡng hợp lí cho từng đối tượng lao động  ăn sáng hợp lí, sử dụng NL đảm bảo sức khỏe cho con người
Học tập
Nghiên cứu
- Chỉ con đực mới phát sáng  thu hút con cái vào mùa sinh sản.
- Thủy phân ATP  AS lạnh (không tỏa nhiệt)
- Nếu tạo ra AS bằng cách đốt dầu mỡ như chúng ta đốt nến thì nhiệt độ tỏa ra đủ để thiêu cháy chúng trước khi gặp đom đóm cái.
 Vào mùa hè buổi tối ta hay thấy những con đom đóm phát sáng nhấp nháy giống như ánh sáng điện. Em hãy giải thích hiện tượng trên?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi theo câu hỏi SGK.
- Đọc bài mới trước khi đến lớp.
- Bài tập: Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xellulozơ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)