Bài 13. kểu bản ghi

Chia sẻ bởi Mai Hoàng Khương | Ngày 25/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: bài 13. kểu bản ghi thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:



MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết khái niệm kiểu bản ghi.
Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị của GV: Projector, máy vi tính để giới thiệu ví dụ và minh họa (Hoặc bảng), phiếu học tập
Chuẩn bị của HS: SGK
HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Ổn định lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số
Nội dung bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG






1. KHAI BÁO:
( Để khai báo biến bản ghi, thường khai báo một kiểu bản ghi sau đó khai báo biến bản ghi.


( Cách khai báo kiểu:
Type =Record
:;
….
:;
End;
( Cách khai báo biến :
Var :;
:Array[1..n] of ;



VD:
Type Hocsinh=Record
Hoten:String[30];
Ngaysinh:String[10];
Namnu:Boolean;
Toan,Ly,Hoa,Van,Su,Dia,Tin:Real;
End;
Var A,B:Hocsinh;
Lop:Array[1..100] of Hocsinh;
(Để truy cập vào từng trường của bản ghi, ta viết:
.
Ví dụ:
A.Hoten
B.Ngaysinh
Lop[i].Toan
Lop[i].Ly
…với i là chỉ số nào đó của mảng lớp
- Lấy bảng điểm của học sinh rồi chỉ rõ: Mỗi hàng ta gọi là một bản ghi, mỗi cột là một trường.
- Mỗi ngôn ngữ có một cách khai báo kiểu bản ghi khác nhau.


- Nhấn mạnh: Ngôn ngữ Pascal không cho bạn khai báo biến kiểu bản ghi.
=> Trước hết phải khai báo kiểu bản ghi, biến bản ghi được khi báo thông qua kiểu bản ghi này.
- Vấn đáp, gợi mở: Làm thế nào để có thể khai báo được nhiều biến bản ghi có cùng một kiểu?


- Cho VD về khai báo bản ghi: Khai báo một kiểu bản ghi để xử lý bảng kết qủa thi của các HS.
- Giảng giải: Mỗi bản ghi sẽ bao gồm: Họ và tên của HS(Hoten), ngày tháng năm sinh(Ngaysinh), Giới tính(NamNu), và điểm thi các môn của mỗi HS(Toan, Ly, Hoa, Van, Su, Dia, Tin).
- Vấn đáp: Hãy xác định kiểu dữ liệu cho các trường trên (Mỗi nội dung trên là một trường của bản ghi)


- Giảng giải
- Vấn đáp gợi mở: Để truy cập (tham chiếu) đến 1 trường nào đó của bản ghi ta làm thế nào?

- Giảng giải, nêu VD minh họa và giải thích ý nghĩa.
- Yêu cầu HS ghi bài.
- Lắng nghe









- Quan sát


- Trả lời: đó là sử dụng kiểu mảng trong đó phần tử mảng sẽ có kiểu bản ghi.
- Ghi bài

- Quan sát + lắng nghe








- Trả lời dựa vào những kiến thức đã học ở các bài trước.



- Lắng nghe
- Dựa vào SGK trả lời.


- Quan sát, lắng nghe


- Ghi bài





GIÁN GIÁ TRỊ:
Có 2 cách để gán giá trị cho bản ghi.
Dùng lệnh gán trực tiếp:Nếu A,B là hai bản ghi cùng kiểu ta có thể gán giá trị của A cho B bằng câu lệnh gán.
VD: B:=A; hoặc A:=B;
Gán giá trị cho từng trường: Dùng câu lệnh gán gán giá trị cho các trường hoặc nhập vào từ bàn phím.
VD: A.Hoten:=’Nguyen Van Tuan’;
Readln(a.Ngaysinh)








- Nêu vấn đề: Khi có nhu cầu thay đổi thông tin trong từng trường, làm thế nào để truy cập vào từng trường của bản ghi?






- Giảng giải: Mỗi ngôn ngữ có một cách truy cập khác nhau nhưng thường được viết là:
.
- Đưa ra một số VD.

- Diễn giảng: Vì bản ghi có nhiều trường nên việc gán giá trị cho bản ghi phức tạp hơn các biến khác.
=> Khi nhập thông tin vào từ bàn phím, ta thường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hoàng Khương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)