Bài 13. Dòng điện trong kim loại

Chia sẻ bởi Vũ Đình Hoàng | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dòng điện trong kim loại thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Trường thpt gia viễn b
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự tiết học
Nhóm vật lý-Tổ tự nhiên I
Vật lý lớp 11
Hội giảng cấp trường
(Hướng tới hội giảng cấp tỉnh)
Bài 13: Dòng điện trong kim loại
I. Bản chất của dòng điện trong kim loại
- Nôi dung thuyết Electron về tính dẫn điện của kim loại:
1. Trong kim loại:
MTT
KL
TT
2. Các Electron hoá trị tách khỏi nguyên tử: chuyển động tự do tạo thành khí Electron và chưa sinh ra dòng điện
3.Khi có điện trường do nguồn ngoài sinh ra:
Khí Electron trôi ngược chiều điện trường, tạo thành dòng điện (dòng các Electron chuyển động)
4. Các Electron chuyển động bị va chạm với các ion dương gây nên sự cản trở
Tại sao khi dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở lại có sự toả nhiệt Jun-Lenxơ ?

Electron
II.Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ:
- Kết luận: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các Electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
Trong đó : + ρ0 là điện trở suất ở t00C ( thường lấy
là 200C)
+ α là hệ số nhiệt điện trở, đơn vị là K-1
C1: Vì sao người ta chọn dây bạch kim để làm nhiệt kế điện trở dùng trong công nghiệp ?
Công thức xác định điện trở dây dẫn phụ thuộc chiều dài, tiết diện và vật liệu?
Bài tập 7 SGK trang 78
III. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn:
Khi nhiệt độ giản xuống thấp thì mức độ cản trở dòng điện thay đổi thế nào?

Khi nhiệt độ giản xuống thấp (gần 00K) điện trở của kim loại đột ngột giảm xuống bằng 0 gọi là hiện tượng siêu dẫn.
C2: Vì sao dòng điện chạy trong cuộn dây siêu dẫn không có nguồn điện lại có thể duy trì lâu dài? Có thể dùng dòng điện ấy làm cho động cơ chạy mãi được không?
IV. Hiện tượng nhiệt điện :
Đầu nóng
Đầu lạnh
Đầu nóng các Electron chuyển độnh nhiệt mạnh hơn có một số chạy về phía đầu lạnh làm cho đầu lạnh tích điện âm, đầu nóng tích điện dương
Bài tập về nhà : 13.6 đến 13.12 SBT SGK trang 78
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em đã tới dự tiết học
Kính chúc thầy cô và các em mạnh khoẻ
và thành đạt trong cuộc sống
Mẫu hành tinh nguyên tử
Mạng tinh thể kim loại
Mạng tinh thể kim loại
Khi chưa có điện trường

Khi có điện trường

Nam châm siêu dẫn lớn nhất thế giới
Cặp nhiệt điện được dùng trong nhiệt kế điện tử đo được nhiệt độ cao với độ chính xác lớn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đình Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)