Bài 13. Dòng điện trong kim loại
Chia sẻ bởi Vũ Huyền |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dòng điện trong kim loại thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Chương III
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
BÀI 13
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
1. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp
Khi nhiệt độ giảm mạng tinh thể bớt mất trật tự cản trở của nó đến chuyển động các electron ít điện trở suất của kim loại giảm.
Điện trở suất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ giảm?
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
1. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp
Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại giảm liên tục. Nhiệt độ gần 0 K điện trở của các kim loại sạch đều rất bé.
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
2. Hiện tượng siêu dẫn
- Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng một số kim loại (hợp kim) có điện trở suất đột ngột giảm xuống bằng 0 khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn (T < Tc)
Năm 1911 nhà vật lí người Hà Lan Heike Kamerlingh Onnes phát hiện ra hiện tượng siêu dẫn.
Nhiệt độ giới hạn của một số chất siêu dẫn
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
3. Ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn
- Tạo ra những nam châm điện có cuộn dây bằng vật liệu siêu dẫn.
- Dùng các đường dây cáp siêu dẫn trong việc truyền tải điện năng đi xa.
Vì sao dòng điện chạy trong cuộn dây siêu dẫn không có nguồn điện lại có thể duy trì lâu dài? Có thể dùng dòng điện ấy làm cho động cơ chạy mãi được không?
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
3. Ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn
Nam châm siêu dẫn lớn nhất TG
Máy gia tốc lớn nhất thế giới, dài 27 km,
đường kính 3,8 m; sâu 100m
Chụp cộng hưởng từ (MRI) là một kỹ thuật chẩn đoán y khoa tạo ra hình ảnh giải phẫu của cơ thể nhờ sử dụng từ trường và sóng radio. Phương pháp này không sử dụng tia X và an toàn cho bệnh nhân
Máy quét MRI dùng trong y học
Tiết học kết thúc !
Chương III
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
BÀI 13
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
1. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp
Khi nhiệt độ giảm mạng tinh thể bớt mất trật tự cản trở của nó đến chuyển động các electron ít điện trở suất của kim loại giảm.
Điện trở suất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ giảm?
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
1. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp
Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại giảm liên tục. Nhiệt độ gần 0 K điện trở của các kim loại sạch đều rất bé.
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
2. Hiện tượng siêu dẫn
- Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng một số kim loại (hợp kim) có điện trở suất đột ngột giảm xuống bằng 0 khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn (T < Tc)
Năm 1911 nhà vật lí người Hà Lan Heike Kamerlingh Onnes phát hiện ra hiện tượng siêu dẫn.
Nhiệt độ giới hạn của một số chất siêu dẫn
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
3. Ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn
- Tạo ra những nam châm điện có cuộn dây bằng vật liệu siêu dẫn.
- Dùng các đường dây cáp siêu dẫn trong việc truyền tải điện năng đi xa.
Vì sao dòng điện chạy trong cuộn dây siêu dẫn không có nguồn điện lại có thể duy trì lâu dài? Có thể dùng dòng điện ấy làm cho động cơ chạy mãi được không?
III. ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
3. Ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn
Nam châm siêu dẫn lớn nhất TG
Máy gia tốc lớn nhất thế giới, dài 27 km,
đường kính 3,8 m; sâu 100m
Chụp cộng hưởng từ (MRI) là một kỹ thuật chẩn đoán y khoa tạo ra hình ảnh giải phẫu của cơ thể nhờ sử dụng từ trường và sóng radio. Phương pháp này không sử dụng tia X và an toàn cho bệnh nhân
Máy quét MRI dùng trong y học
Tiết học kết thúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)