Bài 13. Dòng điện trong kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Phong |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dòng điện trong kim loại thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 11A4
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Ion +
Êlectron
tự do
Êlectron
Nguyên tử
Prôtôn
Mô hình mạng tinh thể đồng
Khi chưa có điện trường
Khi có điện trường
Mô hình mạng tinh thể đồng
Sự biến thiên điện trở suất của đồng theo nhiệt độ
Nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại tăng
Điện trở của một cột thủy ngân phụ thuộc vào nhiệt độ
T ≤ 4K thì R = 0 Ω
Bảng 13.2. Nhiệt độ tới hạn của một số chất siêu dẫn
Nam châm siêu dẫn lớn nhất thế giới
Dây siêu dẫn nhiệt độ cao thế hệ 2 (2G) có chiều rộng 4cm (công ty American Superconductor sản xuất).
Ứng dụng thành công lớn nhất hiện nay của chất siêu dẫn là trong lĩnh vực giao thông, cụ thể là các con tàu có thể “lướt” trên đệm từ trường. Vào tháng 12 năm 2003, tàu Yamanashi MLX01 đã được thử nghiệm với vận tốc 581km/giờ.
Cặp nhiệt điện đồng - constantan
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 13
Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
Điện trở suất của kim loại tăng gần đúng theo hàm bậc nhất với nhiệt độ: ρ = ρ0[1+α(t-t0)]
Hiện tượng siêu dẫn: điện trở của KL đột ngột giảm xuống đến 0 khi T ≤ TC (nhiệt độ tới hạn)
Cặp nhiệt điện là hai dây dẫn kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau thành mạch kín. Khi T1 ≠ T2 trong mạch có suất điện động nhiệt điện ξ = αT (T1 –T2) , αT là hệ số nhiệt điện động.
Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là
B.
electron tự do. (e hóa trị)
Câu 2: Tất cả kim loại đều
B.
Dẫn điện tốt, có ρ thay đổi theo nhiệt độ
C.
Dẫn điện tốt như nhau, có ρ thay đổi theo nhiệt độ
D.
Dẫn điện tốt như nhau, có ρ thay đổi theo nhiệt độ giống nhau
Câu 3: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ:
A. Giảm đi.
B. Không thay đổi.
C. Tăng lên.
D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Câu 4: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120Ω ở nhiệt độ 200C, điện trở sợi dây đó ở 1790C là 204Ω. Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là:
A. 4,8.10-3 K-1
D. 4,4.10-3 K-1
C. 4,3.10-3 K-1
B. 4,1.10-3 K-1
Câu 5. ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 .Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. ở 330K thì điện trở suất của bạc là
A. 3,679.10-8
B. 3,812.10-8
C. 1,866.10-8
D. 4,151.10-8
Quan sát thí nghiệm, cho nhận xét mối liên quan giữa số chỉ vôn kế và độ chênh lệch nhiệt độ của cặp nhiệt điện.
9
4
2
0
2
4
6
V
0:6 mV
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Ion +
Êlectron
tự do
Êlectron
Nguyên tử
Prôtôn
Mô hình mạng tinh thể đồng
Khi chưa có điện trường
Khi có điện trường
Mô hình mạng tinh thể đồng
Sự biến thiên điện trở suất của đồng theo nhiệt độ
Nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại tăng
Điện trở của một cột thủy ngân phụ thuộc vào nhiệt độ
T ≤ 4K thì R = 0 Ω
Bảng 13.2. Nhiệt độ tới hạn của một số chất siêu dẫn
Nam châm siêu dẫn lớn nhất thế giới
Dây siêu dẫn nhiệt độ cao thế hệ 2 (2G) có chiều rộng 4cm (công ty American Superconductor sản xuất).
Ứng dụng thành công lớn nhất hiện nay của chất siêu dẫn là trong lĩnh vực giao thông, cụ thể là các con tàu có thể “lướt” trên đệm từ trường. Vào tháng 12 năm 2003, tàu Yamanashi MLX01 đã được thử nghiệm với vận tốc 581km/giờ.
Cặp nhiệt điện đồng - constantan
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 13
Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
Điện trở suất của kim loại tăng gần đúng theo hàm bậc nhất với nhiệt độ: ρ = ρ0[1+α(t-t0)]
Hiện tượng siêu dẫn: điện trở của KL đột ngột giảm xuống đến 0 khi T ≤ TC (nhiệt độ tới hạn)
Cặp nhiệt điện là hai dây dẫn kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau thành mạch kín. Khi T1 ≠ T2 trong mạch có suất điện động nhiệt điện ξ = αT (T1 –T2) , αT là hệ số nhiệt điện động.
Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là
B.
electron tự do. (e hóa trị)
Câu 2: Tất cả kim loại đều
B.
Dẫn điện tốt, có ρ thay đổi theo nhiệt độ
C.
Dẫn điện tốt như nhau, có ρ thay đổi theo nhiệt độ
D.
Dẫn điện tốt như nhau, có ρ thay đổi theo nhiệt độ giống nhau
Câu 3: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ:
A. Giảm đi.
B. Không thay đổi.
C. Tăng lên.
D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Câu 4: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120Ω ở nhiệt độ 200C, điện trở sợi dây đó ở 1790C là 204Ω. Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là:
A. 4,8.10-3 K-1
D. 4,4.10-3 K-1
C. 4,3.10-3 K-1
B. 4,1.10-3 K-1
Câu 5. ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 .Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. ở 330K thì điện trở suất của bạc là
A. 3,679.10-8
B. 3,812.10-8
C. 1,866.10-8
D. 4,151.10-8
Quan sát thí nghiệm, cho nhận xét mối liên quan giữa số chỉ vôn kế và độ chênh lệch nhiệt độ của cặp nhiệt điện.
9
4
2
0
2
4
6
V
0:6 mV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)