Bài 13. Dòng điện trong kim loại
Chia sẻ bởi Quân Baymax |
Ngày 18/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dòng điện trong kim loại thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
NhiệT liệt chào mừng
các thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Câu 1: Trình bày cấu trúc mạng tinh thể kim loại?
Câu 2: Các hạt tải điện trong kim loại là hạt gì?
Câu 3: Khí êlectron trong kim loại là gì?
Câu 4: Êlectron tự do trong kim loại chuyển động
như thế nào khi chưa có điện trường và khi có
điện trường ngoài?
Câu 5: Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại?
Câu 6: Bản chất dòng điện trong kim loại là gì?
CÂU HỎI NGHIÊN CƯU
BÀI HỌC
Ion dương
Êlectron tự do
Electron trong nguyên tử
Nguyên tử
Hạt nhân
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Mô hình mạng tinh thể đồng
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Mô hình mạng tinh thể đồng
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
ĐÁP ÁN
Câu 1: Cấu trúc mạng tinh thể kim loại:
-Các nguyên tử KL bị mất êlectron trở thành ion(+), các ion(+) sắp xếp có trật tự tạo thành mạng tinh thể.
-Các ion(+) dao động nhiệt quanh nút mạng.
Câu 2: Các hạt tải điện trong kim loại là: các êlectron tự do.
Câu 3: Khí êlectron trong kim loại là gì?
Các êlectron tự do chuyển động hỗn loạn trong mạng tinh thể tạo thành khí êlectron (giống như chuyển động của các phân tử khí)
Câu 4:
- Khi chưa có điện trường các êlectron tự do chuyển động hỗn loạn trong mạng tinh thể, không có dòng điện.
- Khi có điện trường các êlectron tự do chuyển động có hướng tạo thành dòng điện.
Câu 5: Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại do sự mất trật tự ở mạng tinh thể cản trở (va chạm) chuyển động có hướng của các e tự do.
Câu 6: Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường.
Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là
ion dương.
A
ion âm.
B
êlectron tự do và ion dương.
C
êlectron tự do.
D
Câu 2:Kim loại dẫn điện tốt vì:
Mật độ êlectron tự do trong kim loại rất lớn.
A
Khoảng cách giữa các ion nút mạng tinh thể trong kim loại rất lớn.
B
Mật độ các ion tự do rất lớn.
C
Giá trị điện tích chứa trong mỗi êlectron tự do của kim loại lớn hơn các chất khác.
D
Câu 3: Nhận định nào dưới đây về dòng điện trong kim loại là không đúng?
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
A
Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều.
B
Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể.
C
Khi trong kim loại có dòng điện thì các êlectron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
D
.
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Nhiệt độ T2 > T1
Điện trở
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Nhiệt độ T1
Điện trở
Bảng điện trở suất và hệ số nhiệt điện trở của một số kim loại ở 200 C
I
Ệ
N
T
R
Ở
S
U
Ấ
Đ
T
K
I
M
L
O
Ạ
I
Ê
L
Ê
C
T
R
O
N
N
G
U
Y
Ê
N
N
H
Â
N
D
Ò
N
G
Đ
I
Ệ
N
D
Ẫ
N
Đ
I
Ệ
N
T
O
Ả
N
H
I
Ệ
T
1
2
3
4
5
6
7
Câu 1: …….. của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng.
Câu 2: ……… là chất dẫn điện tốt vì mật độ êlectron tự do rất cao.
Câu 3: Hạt tải điện trong kim loại là các …….. tự do.
Câu 4: Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của êlectron tự do là ……. gây ra điện trở.
Câu 5: Các hạt mang điện chuyển động có hướng tạo ra ………..
Câu 6: Vật ……… là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
Câu 7: Dòng điện chạy qua vật dẫn kim loại gây tác dụng ………
Trò chơi ô chữ
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Điện trở của một cột thủy ngân phụ thuộc vào nhiệt độ
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Nhiệt độ tới hạn của một số chất siêu dẫn
Nam châm siêu dẫn lớn nhất thế giới
Khi t1= t2
Kim không lệch.
Khi t1 ≠ t2
→ kim bị lệch.
Xét thí nghiệm sau:
* Suất điện động nhiệt điện:
T1 : nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ cao hơn (K)
T2 : nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ thấp hơn (K)
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Bảng một số cặp nhiệt điện thường dùng
Cặp nhiệt điện ứng dụng trong nhiệt kế điện tử
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể làm cản trở chuyển động của các electron tự do làm xuất hiện điện trở kim loại và tác dụng nhiệt. Điện trở suất của kim loại ρ=ρ0[1+α(t-t0)]
Vật liệu siêu dẫn có điện trở đột ngột giảm đến 0 khi ở nhiệt độ nhỏ hơn (hoặc bằng) nhiệt độ tới hạn TC .
Cặp nhiệt điện là hai dây dẫn kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau. Khi nhiệt độ hai mối hàn khác nhau, trong mạch có suất điện động nhiệt điện ξ = αT (T1 –T2) , αT là hệ số nhiệt điện động.
Câu 1: Để đo nhiệt độ rất cao cũng như rất thấp người ta dùng nhiệt kế nào sau đây?
Nhiệt kế thủy ngân.
A
Nhiệt kế rượu.
B
Nhiệt kế hồng ngoại.
C
Nhiệt kế nhiệt điện
D
Câu 2: Nam châm siêu dẫn lớn nhất đặt ở đâu?
Pháp.
A
Mỹ.
B
Anh
C
Thụy Sĩ.
D
Câu 3: Nước đầu tiên phát minh ra tàu đệm từ trường?
Anh
A
Đức
B
Mỹ
C
Nhật.
D
Câu 4: Cặp chất nào dưới đây được sử dụng làm pin nhiệt điện?
Đồng – Constantan.
A
Thiếc – Chì.
B
Đồng – Nhôm.
C
Đồng – Kẽm.
D
các thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Câu 1: Trình bày cấu trúc mạng tinh thể kim loại?
Câu 2: Các hạt tải điện trong kim loại là hạt gì?
Câu 3: Khí êlectron trong kim loại là gì?
Câu 4: Êlectron tự do trong kim loại chuyển động
như thế nào khi chưa có điện trường và khi có
điện trường ngoài?
Câu 5: Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại?
Câu 6: Bản chất dòng điện trong kim loại là gì?
CÂU HỎI NGHIÊN CƯU
BÀI HỌC
Ion dương
Êlectron tự do
Electron trong nguyên tử
Nguyên tử
Hạt nhân
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Mô hình mạng tinh thể đồng
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Mô hình mạng tinh thể đồng
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
ĐÁP ÁN
Câu 1: Cấu trúc mạng tinh thể kim loại:
-Các nguyên tử KL bị mất êlectron trở thành ion(+), các ion(+) sắp xếp có trật tự tạo thành mạng tinh thể.
-Các ion(+) dao động nhiệt quanh nút mạng.
Câu 2: Các hạt tải điện trong kim loại là: các êlectron tự do.
Câu 3: Khí êlectron trong kim loại là gì?
Các êlectron tự do chuyển động hỗn loạn trong mạng tinh thể tạo thành khí êlectron (giống như chuyển động của các phân tử khí)
Câu 4:
- Khi chưa có điện trường các êlectron tự do chuyển động hỗn loạn trong mạng tinh thể, không có dòng điện.
- Khi có điện trường các êlectron tự do chuyển động có hướng tạo thành dòng điện.
Câu 5: Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại do sự mất trật tự ở mạng tinh thể cản trở (va chạm) chuyển động có hướng của các e tự do.
Câu 6: Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường.
Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là
ion dương.
A
ion âm.
B
êlectron tự do và ion dương.
C
êlectron tự do.
D
Câu 2:Kim loại dẫn điện tốt vì:
Mật độ êlectron tự do trong kim loại rất lớn.
A
Khoảng cách giữa các ion nút mạng tinh thể trong kim loại rất lớn.
B
Mật độ các ion tự do rất lớn.
C
Giá trị điện tích chứa trong mỗi êlectron tự do của kim loại lớn hơn các chất khác.
D
Câu 3: Nhận định nào dưới đây về dòng điện trong kim loại là không đúng?
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
A
Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều.
B
Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể.
C
Khi trong kim loại có dòng điện thì các êlectron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
D
.
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Nhiệt độ T2 > T1
Điện trở
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Nhiệt độ T1
Điện trở
Bảng điện trở suất và hệ số nhiệt điện trở của một số kim loại ở 200 C
I
Ệ
N
T
R
Ở
S
U
Ấ
Đ
T
K
I
M
L
O
Ạ
I
Ê
L
Ê
C
T
R
O
N
N
G
U
Y
Ê
N
N
H
Â
N
D
Ò
N
G
Đ
I
Ệ
N
D
Ẫ
N
Đ
I
Ệ
N
T
O
Ả
N
H
I
Ệ
T
1
2
3
4
5
6
7
Câu 1: …….. của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng.
Câu 2: ……… là chất dẫn điện tốt vì mật độ êlectron tự do rất cao.
Câu 3: Hạt tải điện trong kim loại là các …….. tự do.
Câu 4: Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của êlectron tự do là ……. gây ra điện trở.
Câu 5: Các hạt mang điện chuyển động có hướng tạo ra ………..
Câu 6: Vật ……… là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
Câu 7: Dòng điện chạy qua vật dẫn kim loại gây tác dụng ………
Trò chơi ô chữ
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Điện trở của một cột thủy ngân phụ thuộc vào nhiệt độ
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Nhiệt độ tới hạn của một số chất siêu dẫn
Nam châm siêu dẫn lớn nhất thế giới
Khi t1= t2
Kim không lệch.
Khi t1 ≠ t2
→ kim bị lệch.
Xét thí nghiệm sau:
* Suất điện động nhiệt điện:
T1 : nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ cao hơn (K)
T2 : nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ thấp hơn (K)
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Bảng một số cặp nhiệt điện thường dùng
Cặp nhiệt điện ứng dụng trong nhiệt kế điện tử
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Dòng điện trong kim loại
Bài 13
Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể làm cản trở chuyển động của các electron tự do làm xuất hiện điện trở kim loại và tác dụng nhiệt. Điện trở suất của kim loại ρ=ρ0[1+α(t-t0)]
Vật liệu siêu dẫn có điện trở đột ngột giảm đến 0 khi ở nhiệt độ nhỏ hơn (hoặc bằng) nhiệt độ tới hạn TC .
Cặp nhiệt điện là hai dây dẫn kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau. Khi nhiệt độ hai mối hàn khác nhau, trong mạch có suất điện động nhiệt điện ξ = αT (T1 –T2) , αT là hệ số nhiệt điện động.
Câu 1: Để đo nhiệt độ rất cao cũng như rất thấp người ta dùng nhiệt kế nào sau đây?
Nhiệt kế thủy ngân.
A
Nhiệt kế rượu.
B
Nhiệt kế hồng ngoại.
C
Nhiệt kế nhiệt điện
D
Câu 2: Nam châm siêu dẫn lớn nhất đặt ở đâu?
Pháp.
A
Mỹ.
B
Anh
C
Thụy Sĩ.
D
Câu 3: Nước đầu tiên phát minh ra tàu đệm từ trường?
Anh
A
Đức
B
Mỹ
C
Nhật.
D
Câu 4: Cặp chất nào dưới đây được sử dụng làm pin nhiệt điện?
Đồng – Constantan.
A
Thiếc – Chì.
B
Đồng – Nhôm.
C
Đồng – Kẽm.
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quân Baymax
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)