Bài 13. Dòng điện trong kim loại
Chia sẻ bởi Duy Viet |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dòng điện trong kim loại thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Vật Dẫn &
HIỆN TƯỢNG
PHÓNG ĐIỆN
Nhóm thành viên lớp 11N1:
Lê Đặng Phương Hiền
Nguyễn Minh Dũng
Nguyễn Minh Đức
Nguyễn Tiến Đạt
Bùi Lê Anh Duy.
1. vẬT dẫn Tích Điện
Đặc điểm
Đặc điểm của vật dẫn bị nhiễm điện & bị tích điện
Các cách nhiễm điện cho vật dẫn
Vật dẫn sau khi được tích điện , lúc đầu của quá trình tích điện có sự di chuyển các điện tích tự do và tạo thành dòng điện nhưng dòng điện này chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn . Nhưng khi trong vật dẫn không còn dòng điên nữa, vật cân bằng tĩnh điện hay là cân bằng điện. Sau này khi nói đến vật dẫn tích điện , ta chỉ xét trường hợp vật dẫn cân bằng điện trong điện trường.
Đặc điểm của vật dẫn bị nhiễm điện & bị tích điện
Bên trong vật dẫn điện trường bằng không.
Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật.
Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau( Điện thế xét trên mặt ngoài vật dẫn.
Điện thế tại mọi điểm trong vật dẫn phải bằng nhau và bằng điện hế trên mặt ngoài của vật .
Vật rỗng nhiễm điện thì điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật ( ở vật dẫn đặc cũng vậy).
Ở những chỗ lồi của mặt vật dẫn, điện tích tập trung nhiều hơn; ở những chỗ mũ nhọ điẹn tíchnhiều nhất; ở chỗ lõm hầu như không có điện tích.
Các cách nhiễm điện cho vật dẫn:
Nhiễm điện do cọ xát
Nhiễm điện do hưởng ứng
Nhiễm điện do tiếp xúc
2. HIỆN TƯỢNG PHÓNG ĐIỆN TRONG CUỘC SỐNG
hIỆN TƯỢNG PHÓNG TĨNH đIỆN
HẬU QUẢ CỦA SÉT
Người phụ nữ bị sét đánh tử vong trên đường đi làm về
Sét đánh chết 6 con trâu, người đi chăn bất tỉnh
Các biện pháp phòng chống
1.LÊN KẾ HOẠCH Xem dự báo thời tiết hoặc chú ý các dấu hiệu xem có xảy ra mưa, giông, sét hay không.
2.THỰC HIỆN QUY TẮCnhìn-nghe; Sấm- chớp.
3.TRÁNH SÉT TRONG NHÀ Nên về nhà hoặc tìm một lán trại để trú ẩn.
4.TRÁNH SÉT NGOÀI TRỜI Không tránh mưa dưới cây cao,to đơn độc; động vào vật dụng kim loại; đứng,ngồi cạnh cột điện/ đường tải dây điện;...
Cách sơ cứu người bị sét đánh
Khi gặp người bị sét đánh...
Bước 1: kiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không. Nếu ngừng thở, cần tiến hành hồi sinh tim phổi ngay lập tức.
Bước 2: Đặt nạn nhân nằm ngửa.
Bước 3: Tiến hành hồi sức hô hấp miệng – miệng: Lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu. Sau đó ngậm kín miệng của nạn nhân, thổi một hơi dài rồi buông ra để nạn nhân thở ra bình thường. Tiếp tục làm như vậy khoảng 2 lần.
Bước 4: Ép tim ngoài lồng ngực: Xác định 1/3 dưới xương ức. Đặt 2 tay lên vị trí vừa xác định và ép liên tục khoảng 30 lần với tần số khoảng 100 lần/phút, ép sâu khoảng 3 – 5cm.
Bước 5: Luân phiên thổi ngạt – ép tim như vậy với tỷ lệ 2 lần thổi ngạt và 30 lần ép tim đến khi có nhân viên y tế đến hỗ trợ và có các trang thiết bị thiết yếu.
Bước 6:Phải cố định cột sống cổ, lưng cho bệnh nhân trong trường hợp nghi ngờ có vết thương trên đầu hoặc vùng cổ sưng nề có máu tụ.
Bước 7: Sau khi cấp cứu, sơ cứu, cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
NÊN & KHÔNG NÊN
Nhìn dấu hiệu báo dông (mây đen, gió lạnh...),
Nghe dự báo thời tiết khi có ý định đi ra ngoài.
Hạ thấp vị trí để hai chân chụm. Không nằm trên đất.
Đi vào nhà lớn hay vào xe cộ có mái kim loại (không được động tay lên vỏ kim loại).
Biết trước nơi an toàn gần nhất và thời gian đi tới đó.
Đứng gần vật cao, gần nước, gần cây, gần xe cộ, gần nhà, tại các nơi cánh đồng trống trải, anten, cột cao, gần những đường dây dẫn.
Không sử dụng các thiết bị di động,...
Không đứng thành nhóm người.
Ở trong nhà đóng kín cửa, tắt các thiết bị điện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Duy Viet
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)