Bài 13. Dòng điện trong kim loại
Chia sẻ bởi Trần Thu Hoài |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dòng điện trong kim loại thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 13
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
IV – HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN
♥Nhóm 2♥
IV.Hiện tượng nhiệt điện
1.Thí nghiệm: Cặp nhiệt điện
9
4
2
0
2
4
6
V
0:6 mV
Tru?ng THPT Sụng Cụng
L?p 11B2
= 1 ┴
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
IV.Hiện tượng nhiệt điện
Kết quả thí nghiệm:
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Dòng điện xuất hiện này được gọi là dòng nhiệt điện.
Suất điện động tạo nên dòng nhiệt điện trong mạch gọi là suất điện động nhiệt điện.
Dụng cụ có cấu tạo như trên gọi là cặp nhiệt điện.
Độ chênh lệch nhiệt độ tăng thì dòng nhiệt điện tăng.
IV.Hiện tượng nhiệt điện
2.Giải thích :
T1
T2
T1 = T2
T1 > T2
-
+
T1
T2
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
IV.Hiện tượng nhiệt điện
3.Kết luận :
Hiện tượng nhiệt điện: Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau. được gọi là suất điện đông nhiệt điện
= T(T1 – T2)
Trong đó:
T1 là nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ cao hơn (K)
T2 là nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ thấp hơn (K)
T là hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào bản chất kim loại và vật liệu dùng làm cặp nhiệt điện(V.K-1).
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
IV.Hiện tượng nhiệt điện
Bộ 2 dây dẫn có bản chất khác nhau được hàn hai đầu với nhau được gọi là cặp nhiệt điện
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Bảng giá trị của hệ số nhiệt điện động với một số cặp kim loại
IV.Hiện tượng nhiệt điện
Ứng dụng:
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Lò nung
Động cơ diesel
Cảm biến ngọn lửa
Bộ ổn nhiệt
ỨNG DỤNG
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Nhiệt kế nhiệt điện là cặp nhiệt điện có thể dùng để đo nhiệt độ rất cao cũng như rất thấp( mà ta không thể đo được bằng nhiệt kế thông thường).
ỨNG DỤNG
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Pin nhiệt điện: Ghép nhiều cặp nhiệt điện ta được 1 nguồn điện gọi là pin nhiệt điện. Hiệu suất của pin nhiệt điện khoảng 0,1%. Cho hai bán dẫn khác loại tiếp xúc nhau ta được pin nhiệt điện bán dẫn, có hiệu suất cao hơn nhiều.
Củng cố kiến thức
Câu 1: Điền vào chỗ trống
Cặp nhiệt điện gồm ………………........khác bản chất, hai đầu ……………..............Khi nhiệt độ hai mối hàn khác nhau, trong mạch có ………………....................... ξ = αT (T1 –T2) , αT là hệ số nhiệt điện động.
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
hai dây kim loại
hàn vào với nhau
suất điện động nhiệt điện
Củng cố kiến thức
Câu 2: Suất nhiệt điện động của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào?
A.Nhiệt độ thấp hơn một trong hai đầu cặp
B.Nhiệt độ cao hơn một trong hai đầu cặp
C.Hiệu điện thế ở hai đầu cặp
D.Bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo
nên cặp
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Củng cố kiến thức
Câu 3: Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng?
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn diện có bản chất
khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và
hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.
B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do
chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch có
nhiệt độ không đồng nhất.
C. Suất điện động nhiệt điện ξ tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt
độ (T1 – T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện.
D. Suất điện động nhiệt điện ξ xấp xỉ tỉ lệ thuận vói hiệu
nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt
điện.
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Củng cố kiến thức
Câu 4: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT=56μV/K được đặt trong không khí ở 20ºC, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232ºC. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là:
A.E = 13,00 mV
B.E = 11,582 mV
C.E = 11,872 mV
D.E = 13,78 mV
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
IV – HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN
♥Nhóm 2♥
IV.Hiện tượng nhiệt điện
1.Thí nghiệm: Cặp nhiệt điện
9
4
2
0
2
4
6
V
0:6 mV
Tru?ng THPT Sụng Cụng
L?p 11B2
= 1 ┴
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
IV.Hiện tượng nhiệt điện
Kết quả thí nghiệm:
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Dòng điện xuất hiện này được gọi là dòng nhiệt điện.
Suất điện động tạo nên dòng nhiệt điện trong mạch gọi là suất điện động nhiệt điện.
Dụng cụ có cấu tạo như trên gọi là cặp nhiệt điện.
Độ chênh lệch nhiệt độ tăng thì dòng nhiệt điện tăng.
IV.Hiện tượng nhiệt điện
2.Giải thích :
T1
T2
T1 = T2
T1 > T2
-
+
T1
T2
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
IV.Hiện tượng nhiệt điện
3.Kết luận :
Hiện tượng nhiệt điện: Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau. được gọi là suất điện đông nhiệt điện
= T(T1 – T2)
Trong đó:
T1 là nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ cao hơn (K)
T2 là nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ thấp hơn (K)
T là hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào bản chất kim loại và vật liệu dùng làm cặp nhiệt điện(V.K-1).
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
IV.Hiện tượng nhiệt điện
Bộ 2 dây dẫn có bản chất khác nhau được hàn hai đầu với nhau được gọi là cặp nhiệt điện
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Bảng giá trị của hệ số nhiệt điện động với một số cặp kim loại
IV.Hiện tượng nhiệt điện
Ứng dụng:
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Lò nung
Động cơ diesel
Cảm biến ngọn lửa
Bộ ổn nhiệt
ỨNG DỤNG
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Nhiệt kế nhiệt điện là cặp nhiệt điện có thể dùng để đo nhiệt độ rất cao cũng như rất thấp( mà ta không thể đo được bằng nhiệt kế thông thường).
ỨNG DỤNG
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Pin nhiệt điện: Ghép nhiều cặp nhiệt điện ta được 1 nguồn điện gọi là pin nhiệt điện. Hiệu suất của pin nhiệt điện khoảng 0,1%. Cho hai bán dẫn khác loại tiếp xúc nhau ta được pin nhiệt điện bán dẫn, có hiệu suất cao hơn nhiều.
Củng cố kiến thức
Câu 1: Điền vào chỗ trống
Cặp nhiệt điện gồm ………………........khác bản chất, hai đầu ……………..............Khi nhiệt độ hai mối hàn khác nhau, trong mạch có ………………....................... ξ = αT (T1 –T2) , αT là hệ số nhiệt điện động.
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
hai dây kim loại
hàn vào với nhau
suất điện động nhiệt điện
Củng cố kiến thức
Câu 2: Suất nhiệt điện động của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào?
A.Nhiệt độ thấp hơn một trong hai đầu cặp
B.Nhiệt độ cao hơn một trong hai đầu cặp
C.Hiệu điện thế ở hai đầu cặp
D.Bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo
nên cặp
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Củng cố kiến thức
Câu 3: Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng?
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn diện có bản chất
khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và
hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.
B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do
chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch có
nhiệt độ không đồng nhất.
C. Suất điện động nhiệt điện ξ tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt
độ (T1 – T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện.
D. Suất điện động nhiệt điện ξ xấp xỉ tỉ lệ thuận vói hiệu
nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt
điện.
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
Củng cố kiến thức
Câu 4: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT=56μV/K được đặt trong không khí ở 20ºC, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232ºC. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là:
A.E = 13,00 mV
B.E = 11,582 mV
C.E = 11,872 mV
D.E = 13,78 mV
Bài 13
Dòng điện trong kim loại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thu Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)