Bài 13. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Quốc | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Công của dòng điện là gì?
Phát biểu định luật Jun-Lenxơ?
Kiểm tra bài cũ:
Công của dòng điện chạy qua đoạn mạch là công của lực điện làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. A=UIt
Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.Q=RI2t
Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta mắc nối tiếp với một điện trở phụ R. Tìm điện trở phụ đó?
GIẢI
Vậy CĐDĐ trong toàn mạch được xác định như thế nào?

E, r
A B

R
A R B
Bài 13. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Định luật Ôm đối với toàn mạch

E, r
I A B

R
Nguồn điện đã thực hiện công: A=EIt
Hãy xác định công của nguồn điện thực hiện trong khoảng thời gian t?
Nhiệt lượng toả ra ở điện trở trong và điện trở ngoài : Q=RI2t + rI2t
Hãy xác định nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t?
Theo ĐLBT NL, ta có :Q=A
Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Với U=IR gọi là độ giảm điện thế ở mạch ngoài (Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn) Ir gọi là độ giảm điện thế bên trong nguồn
Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuạ�n với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
Xét mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E=2v, điện trở trong r=0.1ôm mắc với điện trở ngoài R=100ôm. Tìm HĐT giữa hai cực của nguồn điện?
Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình, người ta lại mắc thêm cầu chì vào các táp lô điện?
2. Hiện tượng đoản mạch

E ,r
A B

R
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, máy thu điện, điện trở R?

E ,r
A B

Ep, rp R
CĐDĐ đối với toàn mạch có chứa máy thu được xác định như thế nào?
3. Tröôøng hôïp maïch ngoaøi coù maùy thu ñieän
Đây là nội dung của định luật Ôm đối với toàn mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp
Dấu hiệu để nhận biết nguồn điện và máy thu?
I
I
Năng lượng tiêu thụ trên toàn mạch gồm những thành phần nào?
+ NL Q toả ra ở các điện trở R,r
+ ĐN tiêu thụ ở máy thu điện
NL Q toả ra ở các điện trở R,r được xác định như thế nào?
Q=(R+r)I2t
ĐN A` tiêu thụ ở máy thu được xác định theo công thức nào?
A`=EpIt+rpI2t
CĐ D Đ trong toàn mạch trên được xác định theo biểu thức nào?
4. Hiệu suất của nguồn điện
A: Công toàn phần (J)
A`: Công có ích (J)
H: Hiệu suất (%)
Hãy xác định công toàn phần của một quạt máy tiêu thụ điện năng?
+ Công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài ( Công có ích)
+ Công của dòng điện sản ra ở mạch trong (Công vô ích)
Công toàn phần có bằng công có ích không? Vì sao?
Không. Vì r?0 nên Avô ích ?0
Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch? Biểu thức?
Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuạ�n với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
Câu 1. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ
C. khi mắc cầu chì cho một mạch điện kín
D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Minh Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)