Bài 13. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ bởi Hoàng Vĩnh Lộc | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

VẬT LÝ 11 NÂNG CAO
Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM VỚI TOÀN MẠCH.
Giáo sinh: Hoàng Vĩnh Lộc
1. Định luật ôm đối với toàn mạch.
Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM VỚI TOÀN MẠCH.
Cho mạch điện kín gồm nguồn điện và điện trở R như hình vẽ.
Giả sử dòng điện chạy trong mạch có cường độ I thì trong thời gian t có điện lượng q = It chuyển qua mạch.
Dòng điện sinh công: A = qξ = ξIt
Điện trở toàn mạch tiêu thụ chuyển hoá thành nhiệt năng:
Theo định luật bảo toàn:
A = Q
Hay: ξ = I(R + r).
Suất điện động ξ của nguồn điện bằng tổng độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong.
Từ đó rút ra:
Định luật ôm với toàn mạch:
 Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
Nếu U = IR là hiệu điện thế mạch ngoài:
U = IR = ξ – Ir.
Khi I = 0 hay r ≈ 0 → ξ = U.
2. Hiện tượng đoản mạch.
Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì:
Ta nói nguồn điện bị đoản mạch.
3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R và nguồn:
Năng lượng tiêu thụ trên máy thu:
Định luật bảo toàn năng lượng: A = Q + A’
Hay:
4. Hiệu suất của nguồn điện.
Củng cố:
1. Định luật ôm đối với toàn mạch.
2. Hiện tượng đoản mạch.
3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu
4. Hiệu suất của nguồn điện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Vĩnh Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)