Bài 13. Đại cương về polime
Chia sẻ bởi Đặng Kế Huân |
Ngày 09/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đại cương về polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Nội Dung Bài :
I/ KHÁI NIỆM
II/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
III/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
IV/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
V/ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
VI/ ỨNG DỤNG
I/ KHÁI NIỆM
Câu hỏi : +Hãy nêu khái niệm của polime, cho ví dụ .
+ Polime chia làm mấy loại ?
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiêu đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích ) liên kết với nhau tạo nên .
+ PHÂN LOẠI : Theo nguồn gốc
-Polime tổng hợp : Ví dụ : Polietilen
-Polime thiên nhiên: Ví dụ Tinh bột
-Polime bán tổng hợp : Ví dụ tơ visco
Các polime tổng hợp lại được phân loại theo phương pháp tổng hợp :
+ Polime trùng hợp : Ví dụ :Polipropilen
+ Polime trùng ngưng : Ví dụ nilon -6,6
II/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
Câu hỏi : Polime có cấu trúc như thế nào ?
+ Mạch không nhánh
+ Mạch mạng không gian
+ Mạch phân nhánh
III/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Câu hỏi : Nêu tính chất vật lí của polime
Hầu hết polime là những chất rắn , không bay hơi , không có nhiệt độ nóng chảy xác định .
Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường .
Nhiều polime có tính dẻo , tính đàn hồi , cánh điện , cách nhiệt ,….
IV/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :
Câu hỏi : Polime có những tính chất hoá học nào ?
1. Phản ứng phân cắt mạch polime
2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime
3. Phản ứng tăng mạch polime
V/PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ :
Câu hỏi : polime thường được điều chế bằng phương pháp nào ? Cho ví dụ .
1.Phản ứng trùng hợp :
2. Phản ứng trùng ngưng :
Thế nào là phản ứng trùng hợp ?, Điều kiện cần để một monome tham gia phản ứng trùng hợp là gì ?
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome ) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime ).
V/ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1.PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP
2.PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG
Thế nào là phản ứng trùng ngưng ? Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng ?
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome ) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( thí dụ H2O).
Điều kiện cần : Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng : Ví dụ : HOOC-C6H4-COOH ; HO-CH2-CH2-OH
VI/ ỨNG DỤNG :
BÀI TẬP
Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :
A. propen
B. stiren
C.Toluen
D. Isopren
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. glyxin
B. Axit terephtalic
C. Axit axetic
D. Etylen glicol
A. CH2=CH2 , CH3-CH=CH=CH2 , H2N-CH2-COOH
B. CH2=CHCl , CH3-CH=CH-CH3 , H2N-CH2-COOH
C. CH2=CH2 ,CH3-CH=CH-CH3 , H2N-CH2-COOH
D. CH2=CH2 ,CH2=CH-CH=CH2 , H2N-CH2-COOH
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 4 : Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80% , ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước . Giá trị của m là :
A. 5,56 gam
B. 5,25gam
C. 4,25gam
D. 4,56gam
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 5 : Trùng hợp hoàn toàn 6,25 gam vinyl clorua được m gam PVC . Số mắt xích –CH2-CHCl- có trong m gam PVC nói trên là :
A. 6,02.1023
C. 6,02.1021
D. 6,02.1020
B. 6,02.1022
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 6: Phân tử khối trung bình của PE là 420 000 . Thì hệ số polime hoá của PE là :
A.15000
C. 10 000
B. 4000
D. 5 000
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
1. Phản ứng phân cắt mạch polime
2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime
3. Phản ứng tăng mạch polime
I/ KHÁI NIỆM
II/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
III/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
IV/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
V/ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
VI/ ỨNG DỤNG
I/ KHÁI NIỆM
Câu hỏi : +Hãy nêu khái niệm của polime, cho ví dụ .
+ Polime chia làm mấy loại ?
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiêu đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích ) liên kết với nhau tạo nên .
+ PHÂN LOẠI : Theo nguồn gốc
-Polime tổng hợp : Ví dụ : Polietilen
-Polime thiên nhiên: Ví dụ Tinh bột
-Polime bán tổng hợp : Ví dụ tơ visco
Các polime tổng hợp lại được phân loại theo phương pháp tổng hợp :
+ Polime trùng hợp : Ví dụ :Polipropilen
+ Polime trùng ngưng : Ví dụ nilon -6,6
II/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
Câu hỏi : Polime có cấu trúc như thế nào ?
+ Mạch không nhánh
+ Mạch mạng không gian
+ Mạch phân nhánh
III/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Câu hỏi : Nêu tính chất vật lí của polime
Hầu hết polime là những chất rắn , không bay hơi , không có nhiệt độ nóng chảy xác định .
Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường .
Nhiều polime có tính dẻo , tính đàn hồi , cánh điện , cách nhiệt ,….
IV/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :
Câu hỏi : Polime có những tính chất hoá học nào ?
1. Phản ứng phân cắt mạch polime
2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime
3. Phản ứng tăng mạch polime
V/PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ :
Câu hỏi : polime thường được điều chế bằng phương pháp nào ? Cho ví dụ .
1.Phản ứng trùng hợp :
2. Phản ứng trùng ngưng :
Thế nào là phản ứng trùng hợp ?, Điều kiện cần để một monome tham gia phản ứng trùng hợp là gì ?
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome ) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime ).
V/ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1.PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP
2.PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG
Thế nào là phản ứng trùng ngưng ? Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng ?
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome ) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( thí dụ H2O).
Điều kiện cần : Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng : Ví dụ : HOOC-C6H4-COOH ; HO-CH2-CH2-OH
VI/ ỨNG DỤNG :
BÀI TẬP
Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :
A. propen
B. stiren
C.Toluen
D. Isopren
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. glyxin
B. Axit terephtalic
C. Axit axetic
D. Etylen glicol
A. CH2=CH2 , CH3-CH=CH=CH2 , H2N-CH2-COOH
B. CH2=CHCl , CH3-CH=CH-CH3 , H2N-CH2-COOH
C. CH2=CH2 ,CH3-CH=CH-CH3 , H2N-CH2-COOH
D. CH2=CH2 ,CH2=CH-CH=CH2 , H2N-CH2-COOH
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 4 : Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80% , ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước . Giá trị của m là :
A. 5,56 gam
B. 5,25gam
C. 4,25gam
D. 4,56gam
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 5 : Trùng hợp hoàn toàn 6,25 gam vinyl clorua được m gam PVC . Số mắt xích –CH2-CHCl- có trong m gam PVC nói trên là :
A. 6,02.1023
C. 6,02.1021
D. 6,02.1020
B. 6,02.1022
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 6: Phân tử khối trung bình của PE là 420 000 . Thì hệ số polime hoá của PE là :
A.15000
C. 10 000
B. 4000
D. 5 000
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
1. Phản ứng phân cắt mạch polime
2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime
3. Phản ứng tăng mạch polime
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Kế Huân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)