Bài 13. Đại cương về polime
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đại cương về polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT BC Lê Quý Đôn
Người soạn: Dương Kim Chung
Môn : Hoá
Tiết chương trình : 27
Bài: Đại cương về polime
Nội Dung Bài :
I/ KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
II/ CẤU TRÚC
III/ TÍNH CHẤT
IV/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
V/ ĐIỀU CHẾ
1. Khái niệm:
Câu hỏi : +Hãy nêu khái niệm của polime, cho ví dụ .
+ Polime chia làm mấy loại ?
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiêu đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích ) liên kết với nhau tạo nên .
I. Khái niệm – Phân loại - Danh pháp
2. PHÂN LOẠI :
Polime thiên nhiên: Ví dụ Tinh bột
Polime tổng hợp
Ví dụ : Polietilen
Polime bán tổng hợp
Ví dụ tơ visco
Polime trùng hợp
Ví dụ :Polipropilen
Polime trùng ngưng Ví dụ nilon -6,6
II/ CẤU TRÚC
Câu hỏi : Polime có cấu trúc như thế nào ?
+ Mạch không nhánh
+ Mạch mạng không gian
+ Mạch phân nhánh
III/ TÍNH CHẤT
Câu hỏi : Nêu tính chất vật lí của polime
Hầu hết polime là những chất rắn , không bay hơi , không có nhiệt độ nóng chảy xác định .
Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường .
Nhiều polime có tính dẻo , tính đàn hồi , cách điện , cách nhiệt ,….
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học :
Câu hỏi : Polime có những tính chất hoá học nào ?
1. Phản ứng giữ nguyên mạch polime
2. Phản ứng phân cắt mạch polime
3. Phản ứng khâu mạch polime
IV. ĐIỀU CHẾ :
Câu hỏi : polime thường được điều chế bằng phương pháp nào ? Cho ví dụ .
1.Phản ứng trùng hợp :
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome ) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime ).
Câu hỏi: Thế nào là phản ứng trùng hợp ?, Điều kiện cần để một monome tham gia phản ứng trùng hợp là gì ?
2. Phản ứng trùng ngưng :
Câu hỏi: Thế nào là phản ứng trùng ngưng ? Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng ?
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome ) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( thí dụ H2O).
Điều kiện cần : Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng : Ví dụ : HOOC-C6H4-COOH ; HO-CH2-CH2-OH
BÀI TẬP
Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :
A. propen
B. stiren
C.Toluen
D. Isopren
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. glyxin
B. Axit terephtalic
C. Axit axetic
D. Etylen glicol
A. CH2=CH2 , CH3-CH=CH=CH2 , H2N-CH2-COOH
B. CH2=CHCl , CH3-CH=CH-CH3 , H2N-CH2-COOH
C. CH2=CH2 ,CH3-CH=CH-CH3 , H2N-CH2-COOH
D. CH2=CH2 ,CH2=CH-CH=CH2 , H2N-CH2-COOH
Câu 4 : Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80% , ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước . Giá trị của m là :
A. 5,56 gam
B. 5,25gam
C. 4,25gam
D. 4,56gam
Người soạn: Dương Kim Chung
Môn : Hoá
Tiết chương trình : 27
Bài: Đại cương về polime
Nội Dung Bài :
I/ KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
II/ CẤU TRÚC
III/ TÍNH CHẤT
IV/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
V/ ĐIỀU CHẾ
1. Khái niệm:
Câu hỏi : +Hãy nêu khái niệm của polime, cho ví dụ .
+ Polime chia làm mấy loại ?
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiêu đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích ) liên kết với nhau tạo nên .
I. Khái niệm – Phân loại - Danh pháp
2. PHÂN LOẠI :
Polime thiên nhiên: Ví dụ Tinh bột
Polime tổng hợp
Ví dụ : Polietilen
Polime bán tổng hợp
Ví dụ tơ visco
Polime trùng hợp
Ví dụ :Polipropilen
Polime trùng ngưng Ví dụ nilon -6,6
II/ CẤU TRÚC
Câu hỏi : Polime có cấu trúc như thế nào ?
+ Mạch không nhánh
+ Mạch mạng không gian
+ Mạch phân nhánh
III/ TÍNH CHẤT
Câu hỏi : Nêu tính chất vật lí của polime
Hầu hết polime là những chất rắn , không bay hơi , không có nhiệt độ nóng chảy xác định .
Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường .
Nhiều polime có tính dẻo , tính đàn hồi , cách điện , cách nhiệt ,….
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học :
Câu hỏi : Polime có những tính chất hoá học nào ?
1. Phản ứng giữ nguyên mạch polime
2. Phản ứng phân cắt mạch polime
3. Phản ứng khâu mạch polime
IV. ĐIỀU CHẾ :
Câu hỏi : polime thường được điều chế bằng phương pháp nào ? Cho ví dụ .
1.Phản ứng trùng hợp :
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome ) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime ).
Câu hỏi: Thế nào là phản ứng trùng hợp ?, Điều kiện cần để một monome tham gia phản ứng trùng hợp là gì ?
2. Phản ứng trùng ngưng :
Câu hỏi: Thế nào là phản ứng trùng ngưng ? Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng ?
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome ) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( thí dụ H2O).
Điều kiện cần : Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng : Ví dụ : HOOC-C6H4-COOH ; HO-CH2-CH2-OH
BÀI TẬP
Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :
A. propen
B. stiren
C.Toluen
D. Isopren
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. glyxin
B. Axit terephtalic
C. Axit axetic
D. Etylen glicol
A. CH2=CH2 , CH3-CH=CH=CH2 , H2N-CH2-COOH
B. CH2=CHCl , CH3-CH=CH-CH3 , H2N-CH2-COOH
C. CH2=CH2 ,CH3-CH=CH-CH3 , H2N-CH2-COOH
D. CH2=CH2 ,CH2=CH-CH=CH2 , H2N-CH2-COOH
Câu 4 : Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80% , ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước . Giá trị của m là :
A. 5,56 gam
B. 5,25gam
C. 4,25gam
D. 4,56gam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)