Bài 13. Đại cương về polime
Chia sẻ bởi Đỗ Trọng Cử |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đại cương về polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các Thầy cô
và các em học sinh!
GV: ĐỖ TRỌNG CỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Trình bày khái niệm phản ứng trùng hợp
và phản ứng trùng ngưng.
- Đặc điểm monome tham gia hai loại phản ứng trên.
- So sánh 2 loại phản ứng đó.
Trả lời:
Trùng hợp là quá trình quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau
thành phân tử lớn (polime).
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
(monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (VD: H2O).
Điều kiện cần: Monome tham gia trùng hợp phải có
liên kết bội hoặc là vòng kém bền có thể mở ra .
Điều kiện cần: Monome tham gia trùng ngưng phải có
ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng .
TIẾT 21: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME.
VẬT LIỆU POLIME
I . CHẤT DẺO:
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit.
- Định nghĩa chất dẻo.
- Thành phần của chất dẻo.
Em hãy cho biết:
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Thành phần của chất dẻo gồm:
Polime (thành phần chính)
Chất hoá dẻo (để tăng tính dẻo)
Chất độn (để tăng khối lượng chất dẻo)
Chất phụ gia như: chất màu, chất hoá rắn, chất ổn định...
Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
Vật liệu compozit là gì?
Thành phần của vật liệu compozit.
Em hãy cho biết:
- Vật liệu compozit: là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
- Thành phần của vật liệu compozit là chất nền (polime) và chất độn, ngoài ra còn có các phụ gia khác:
Chất nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn.
Chất độn có thể là sợi (bông, đay, poliamit, amiăng...) hoặc bột (silicát, bột nhẹ CaCO3, bột tan...)
Vật Liệu
Compozit
a . Polietilen : (PE)
2 . MỘT SỐ POLIME DÙNG LÀM CHẤT DẺO :
- Em hãy viết PTHH tổng hợp Polietilen.
- Nêu tính chất lý hoá và ứng dụng của Polietilen.
a . Polietilen : (PE)
II . MỘT SỐ POLIME DÙNG LÀM CHẤT DẺO :
Phương trình hóa học :
Polietilen là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 1100C.
- Có tính tương đối trơ của ankan, mạch không phân nhánh.
Etilen
Polietilen (PE)
Tính chất :
Ứng dụng :
- Làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa....
Một số ứng dụng của Polietilen :
b. Poli (vinyl clorua) ( PVC):
Em hãy viết PTHH tổng hợp poli (Vinyl clorua).
- Nêu tính chất lý hoá và ứng dụng của poli (Vinyl clorua).
b. Polivinyl clorua :( PVC)
Poli (vinyl clorua) là chất rắn vô định hình.
Cách điện tốt, bền với axit.
Dùng sản xuất da nhân tạo, vải che mưa,
ép, đúc dép nhựa và hoa nhựa, ống nước,
vật liệu cách điện…
Tính chất :
Ứng dụng :
Vinyl clorua
Poli (vinyl clorua)
Phương trình hóa học :
Một số ứng dụng của Poli (vinylclorua) :
c. Poli (Metyl metacrylat) :
Em hãy viết PTHH tổng hợp Poli (metyl metacrylat).
- Nêu tính chất lý hoá và ứng dụng của Poli (metyl metacrylat).
Là chất rắn trong suốt.
Có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt đến 90% .
- Cứng và rất bền nhiệt .
- Chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.
- Thấu kính, nữ trang, răng giả, …
c. Poli (Metyl metacrylat) :
Tính chất :
Ứng dụng :
Metyl metacrylat
Polimetyl metacrylat
Phương trình hóa học :
Một số ứng dụng của Poli (Metyl metacrylat)
d. Poli (Phenol-fomanđehit) (PPF) :
Em hãy viết PTHH tổng hợp Poli (Phenol-fomanđehit) (dạng mạch không nhánh).
- Nêu tính chất lý hoá và ứng dụng của Pholi (Phenol-fomanđehit).
- Chất rắn, dễ nóng chảy.
- Dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.
- Sản xuất bột ép, sơn.
d. Poli (Phenol-fomanđehit) (PPF) :
Tính chất :
Ứng dụng :
Nhựa novolac
- Chế tạo các bộ phận của máy móc trong ôtô, máy bay, máy điện thoại , …
Phương trình hóa học :
Một số ứng dụng của nhựa Poli (Phenol-fomanđehit) :
Phản ứng tổng hợp Poli (phenol- fomanđehit) có thể tạo ra 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
Nhựa rezol được tạo ra trong môi trường kiềm (OH -), đun nóng (1400C), nhựa rezol thu được nhựa rezit.
MỘT ĐOẠN MẠCH PHÂN TỬ NHỰA REZOL
MỘT ĐOẠN MẠCH PHÂN TỬ NHỰA REZIT
II. TƠ :
1. Khái niệm :
Em hãy cho biết:
Khái niệm tơ
Đặc điểm cấu tạo
Yêu cầu kỹ thuật của tơ
II. TƠ :
1. Khái niệm :
Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với
độ bền nhất định.
- Yêu cầu kỹ thuật của tơ là tương đối rắn, tương đối bền với nhiệt và với các dung môi thông thường: mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu.
- Đặc điểm cấu tạo:
Những phân tử polime không phân nhánh, xếp song song với nhau tạo thành tơ.
2. Phân loại:
Em hãy cho biết:
Cơ sở phân loại tơ
Cách phân loại
Cho ví dụ?
2. Phân loại:
- Dựa vào nguồn gốc để phân loại tơ. Tơ được chia làm hai loại:
Tơ tự nhiên (có sẵn trong tự nhiên) như: bông, len, tơ tằm.
Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học) và được chia thành 2 nhóm:
Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế.
Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hoá học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat...
Giới thiệu một số loại tơ
Len
Sợi nilon
Tơ tằm
chỉ
(bông)
a.Tơ nilon - 6,6
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
Em hãy viết PTHH của phản ứng tổng hợp nilon - 6,6.
Nêu đặc điểm của loại tơ này.
Nêu ứng dụng của nilon - 6,6.
a.Tơ nilon - 6,6
Phương trình hóa học:
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
Poli (hexametylen ađipamit) gọi là nilon - 6,6
Đặc điểm nilon - 6,6 có tính dai bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước nhưng kém bền trong môi trường axit hay bazơ.
Nilon- 6,6 được dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, làm dây cáp, dây dù, đan lưới...
b. Tơ Nitron (hay olon)
Em hãy viết PTHH của phản ứng tổng hợp nitron.
Nêu đặc điểm của loại tơ này.
Nêu ứng dụng của nitron.
b. Tơ Nitron (hay olon)
Phương trình hóa học:
Vinyl xianua
hay: acrilon nitrin
Poliacrilon nitrin
- Tơ nitron được dùng bện thành sợi ``len`` đan áo rét.
Tính chất :
Ứng dụng :
- Tơ nitron dai bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt.
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
Thành phần của chất dẻo gồm:
Polime (thành phần chính)
Chất phụ thêm
Thành phần của vật liệu compozit gồm: chất nền polime và chất độn.
Một số chất dẻo tiêu biểu: PE, PVC, PPF, Poli (metyl metacrylat).
CỦNG CỐ
I. Chất dẻo
II. Tơ:
Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh, có độ bền nhất định.
Phân tử polime trong tơ có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau, mềm, dai, không độc.
Tơ gồm hai loại: tơ thiên nhiên và tơ hoá học.
Hai loại tơ tổng hợp thường gặp là tơ nilon- 6,6 và tơ nitron.
Bài tập 1:
Điều nào sau đây không đúng?
A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.
D. Nilon - 6,6 và tơ capron là poliamit.
Bài tập 2
Polime nào sau đây có tên gọi ``Tơ nilon`` hay ``olon`` được dùng dệt may quần áo ấm?
A. Poli (metyl metacrylat)
B. Poli (vilyl clorua)
C. Poli acrilonnitrin
D. Poli (phenol- fomanđehit)
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime .
- Cần hạn chế thải ra môi trường xung
quanh và có biện pháp tái sử dụng
hoặc xử lý chất thải có hiệu quả nhất .
- Chất thải polime rất khó phân huỷ .
- Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ
môi trường , không xả rác bừa bãi .
- Nghiên cứu tiếp phần:
III. Cao su
IV. Keo dán tổng hợp
- Đọc phần tư liệu SGK (73-74)
DẶN DÒ :
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em đã theo dõi
và các em học sinh!
GV: ĐỖ TRỌNG CỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Trình bày khái niệm phản ứng trùng hợp
và phản ứng trùng ngưng.
- Đặc điểm monome tham gia hai loại phản ứng trên.
- So sánh 2 loại phản ứng đó.
Trả lời:
Trùng hợp là quá trình quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau
thành phân tử lớn (polime).
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
(monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (VD: H2O).
Điều kiện cần: Monome tham gia trùng hợp phải có
liên kết bội hoặc là vòng kém bền có thể mở ra .
Điều kiện cần: Monome tham gia trùng ngưng phải có
ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng .
TIẾT 21: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME.
VẬT LIỆU POLIME
I . CHẤT DẺO:
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit.
- Định nghĩa chất dẻo.
- Thành phần của chất dẻo.
Em hãy cho biết:
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Thành phần của chất dẻo gồm:
Polime (thành phần chính)
Chất hoá dẻo (để tăng tính dẻo)
Chất độn (để tăng khối lượng chất dẻo)
Chất phụ gia như: chất màu, chất hoá rắn, chất ổn định...
Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
Vật liệu compozit là gì?
Thành phần của vật liệu compozit.
Em hãy cho biết:
- Vật liệu compozit: là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
- Thành phần của vật liệu compozit là chất nền (polime) và chất độn, ngoài ra còn có các phụ gia khác:
Chất nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn.
Chất độn có thể là sợi (bông, đay, poliamit, amiăng...) hoặc bột (silicát, bột nhẹ CaCO3, bột tan...)
Vật Liệu
Compozit
a . Polietilen : (PE)
2 . MỘT SỐ POLIME DÙNG LÀM CHẤT DẺO :
- Em hãy viết PTHH tổng hợp Polietilen.
- Nêu tính chất lý hoá và ứng dụng của Polietilen.
a . Polietilen : (PE)
II . MỘT SỐ POLIME DÙNG LÀM CHẤT DẺO :
Phương trình hóa học :
Polietilen là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 1100C.
- Có tính tương đối trơ của ankan, mạch không phân nhánh.
Etilen
Polietilen (PE)
Tính chất :
Ứng dụng :
- Làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa....
Một số ứng dụng của Polietilen :
b. Poli (vinyl clorua) ( PVC):
Em hãy viết PTHH tổng hợp poli (Vinyl clorua).
- Nêu tính chất lý hoá và ứng dụng của poli (Vinyl clorua).
b. Polivinyl clorua :( PVC)
Poli (vinyl clorua) là chất rắn vô định hình.
Cách điện tốt, bền với axit.
Dùng sản xuất da nhân tạo, vải che mưa,
ép, đúc dép nhựa và hoa nhựa, ống nước,
vật liệu cách điện…
Tính chất :
Ứng dụng :
Vinyl clorua
Poli (vinyl clorua)
Phương trình hóa học :
Một số ứng dụng của Poli (vinylclorua) :
c. Poli (Metyl metacrylat) :
Em hãy viết PTHH tổng hợp Poli (metyl metacrylat).
- Nêu tính chất lý hoá và ứng dụng của Poli (metyl metacrylat).
Là chất rắn trong suốt.
Có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt đến 90% .
- Cứng và rất bền nhiệt .
- Chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.
- Thấu kính, nữ trang, răng giả, …
c. Poli (Metyl metacrylat) :
Tính chất :
Ứng dụng :
Metyl metacrylat
Polimetyl metacrylat
Phương trình hóa học :
Một số ứng dụng của Poli (Metyl metacrylat)
d. Poli (Phenol-fomanđehit) (PPF) :
Em hãy viết PTHH tổng hợp Poli (Phenol-fomanđehit) (dạng mạch không nhánh).
- Nêu tính chất lý hoá và ứng dụng của Pholi (Phenol-fomanđehit).
- Chất rắn, dễ nóng chảy.
- Dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.
- Sản xuất bột ép, sơn.
d. Poli (Phenol-fomanđehit) (PPF) :
Tính chất :
Ứng dụng :
Nhựa novolac
- Chế tạo các bộ phận của máy móc trong ôtô, máy bay, máy điện thoại , …
Phương trình hóa học :
Một số ứng dụng của nhựa Poli (Phenol-fomanđehit) :
Phản ứng tổng hợp Poli (phenol- fomanđehit) có thể tạo ra 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
Nhựa rezol được tạo ra trong môi trường kiềm (OH -), đun nóng (1400C), nhựa rezol thu được nhựa rezit.
MỘT ĐOẠN MẠCH PHÂN TỬ NHỰA REZOL
MỘT ĐOẠN MẠCH PHÂN TỬ NHỰA REZIT
II. TƠ :
1. Khái niệm :
Em hãy cho biết:
Khái niệm tơ
Đặc điểm cấu tạo
Yêu cầu kỹ thuật của tơ
II. TƠ :
1. Khái niệm :
Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với
độ bền nhất định.
- Yêu cầu kỹ thuật của tơ là tương đối rắn, tương đối bền với nhiệt và với các dung môi thông thường: mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu.
- Đặc điểm cấu tạo:
Những phân tử polime không phân nhánh, xếp song song với nhau tạo thành tơ.
2. Phân loại:
Em hãy cho biết:
Cơ sở phân loại tơ
Cách phân loại
Cho ví dụ?
2. Phân loại:
- Dựa vào nguồn gốc để phân loại tơ. Tơ được chia làm hai loại:
Tơ tự nhiên (có sẵn trong tự nhiên) như: bông, len, tơ tằm.
Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học) và được chia thành 2 nhóm:
Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế.
Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hoá học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat...
Giới thiệu một số loại tơ
Len
Sợi nilon
Tơ tằm
chỉ
(bông)
a.Tơ nilon - 6,6
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
Em hãy viết PTHH của phản ứng tổng hợp nilon - 6,6.
Nêu đặc điểm của loại tơ này.
Nêu ứng dụng của nilon - 6,6.
a.Tơ nilon - 6,6
Phương trình hóa học:
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
Poli (hexametylen ađipamit) gọi là nilon - 6,6
Đặc điểm nilon - 6,6 có tính dai bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước nhưng kém bền trong môi trường axit hay bazơ.
Nilon- 6,6 được dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, làm dây cáp, dây dù, đan lưới...
b. Tơ Nitron (hay olon)
Em hãy viết PTHH của phản ứng tổng hợp nitron.
Nêu đặc điểm của loại tơ này.
Nêu ứng dụng của nitron.
b. Tơ Nitron (hay olon)
Phương trình hóa học:
Vinyl xianua
hay: acrilon nitrin
Poliacrilon nitrin
- Tơ nitron được dùng bện thành sợi ``len`` đan áo rét.
Tính chất :
Ứng dụng :
- Tơ nitron dai bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt.
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
Thành phần của chất dẻo gồm:
Polime (thành phần chính)
Chất phụ thêm
Thành phần của vật liệu compozit gồm: chất nền polime và chất độn.
Một số chất dẻo tiêu biểu: PE, PVC, PPF, Poli (metyl metacrylat).
CỦNG CỐ
I. Chất dẻo
II. Tơ:
Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh, có độ bền nhất định.
Phân tử polime trong tơ có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau, mềm, dai, không độc.
Tơ gồm hai loại: tơ thiên nhiên và tơ hoá học.
Hai loại tơ tổng hợp thường gặp là tơ nilon- 6,6 và tơ nitron.
Bài tập 1:
Điều nào sau đây không đúng?
A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.
D. Nilon - 6,6 và tơ capron là poliamit.
Bài tập 2
Polime nào sau đây có tên gọi ``Tơ nilon`` hay ``olon`` được dùng dệt may quần áo ấm?
A. Poli (metyl metacrylat)
B. Poli (vilyl clorua)
C. Poli acrilonnitrin
D. Poli (phenol- fomanđehit)
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime .
- Cần hạn chế thải ra môi trường xung
quanh và có biện pháp tái sử dụng
hoặc xử lý chất thải có hiệu quả nhất .
- Chất thải polime rất khó phân huỷ .
- Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ
môi trường , không xả rác bừa bãi .
- Nghiên cứu tiếp phần:
III. Cao su
IV. Keo dán tổng hợp
- Đọc phần tư liệu SGK (73-74)
DẶN DÒ :
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trọng Cử
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)