Bài 13. Đại cương về polime
Chia sẻ bởi Nguyễn Hình Ngọc Hân |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đại cương về polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
T.26,27
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYME
1. SƠ LƯỢC :KHÁI NIỆM-PHÂN LOẠI CẤU TRÚC –TÍNH CHẤT
2. HIỂU ĐƯỢC:TRÙNG HỢP, TRÙNG NGƯNG, MONOME
T.26,27
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYME
KHÁI NIỆM:
HCHC có M lớn do nhiều đơn vị nhỏ ( mắc xích ) liên kết nhau.
Vd:
Polyacrilonitrin (POLYME)
Acrilonitrin ( MONOME)
n:Độ polyme hóa = hệ số polyme hóa
T.26,27
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYME
II. PHÂN LOẠI : Dựa vào
Nguồn gốc: Tự nhiên - Tổng hợp - Bán tổng hợp ( nhân tạo )
Kiểu tổng hợp: Trùng hợp – trùng ngưng…
Cấu trúc: không nhánh- phân nhánh- Mạng không gian- Điều hòa ( theo trật tự)- Không điều hòa…
T.26,27
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYME
III.DANH PHÁP :
1/ POLY + TÊN MONOME
Teflon…
Poly(styren)…
2/ TÊN RIÊNG :
Nilon-6…
( C6H10O5)n
Tinh bột
Cao su BuNa-S
IV. TÍNH CHẤT :
1.Lý tính :Đa dạng ( sgk)…
a. Phản ứng giữ nguyên mạch polyme
2.Hóa tính :
b.Phản ứng phân cách mạch polyme
c.Phản ứng khâu mạch polyme
V. ĐIỀU CHẾ
1.Trùng hợp :(hs nêu định nghĩa & điều kiện)
2.Trùng ngưng :(hs nêu định nghĩa & điều kiện)
Lưu ý : Trường hợp nhựa phenolfocmaldehyt
VI. Bài tập:
1. Giải thích hiện tượng
a. Polyme không bay hơi được
b. Polyme không có nhiệt độ nóng chảy xác định
c. Polyme không tan trong dung môi thông thường
d. Dung dịch Polyme có độ nhớt cao
e. Polyme có thể kéo thành sợi dai bền
g. Polyme cách điện ,cách nhiệt
a. Do phân tử polime lớn lực tương tác giữa các phtử lớn vượt xa những lực thông thường của các liên lết HH các ngtử trong phtử . Sức hút mạnh giữa các phtử là ngnhân tính bền cơ học cao polime khó bay hơi.
b. Polyme không có nhiệt độ nóng chảy xác định do cấu trúc thay đổi tùy loại polime khác nhau.
c. Polyme không tan trong dung môi thông thường vì hầu hết polime không phân cực còn các dmôi thông thường có cực vd: H2O
d. Dung dịch Polyme có độ nhớt cao do các phtử polime có kích thước lớn không thể di chuyển linh hoạt tự do như các phtử nhỏ .
e. Polyme có thể kéo thành sợi dai bền do cấu trúc chuỗi dài.còn cách điện ,cách nhiệt do không có e tự do như trong TT kim loại
VI. Bài tập:
2. Hệ số polyme hóa là gì ?Vì sao phải dùng hệ số polyme hóa trung bình ? Thế nào là Homopolime và Copolyme ?
Giải :
2.
Hệ số polyme hóa :Số mắc xích trong phtử polime
Hệ số polime hóa trung bình được dùng để biết gần đúng số mắc xích trong hh các phân tử polime có hệ số polime hóa khác nhau
Homopolime:Polime đc tổng hợp từ 1 loại polyme Copolyme: Polime đc tổng hợp từ 2 loại monome trở lên
3. Hợp chất A có công thức phân tử là C11H22O4 . Biết A tác dụng đựơc với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 rượu là etanol và 2-propanol. Tìm câu sai.
A là dieste
Từ B có thể điều chế được tơ nilon-6,6
C. B là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic)
D. tên gọi của A là etyl isopropyl adipat
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYME
1. SƠ LƯỢC :KHÁI NIỆM-PHÂN LOẠI CẤU TRÚC –TÍNH CHẤT
2. HIỂU ĐƯỢC:TRÙNG HỢP, TRÙNG NGƯNG, MONOME
T.26,27
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYME
KHÁI NIỆM:
HCHC có M lớn do nhiều đơn vị nhỏ ( mắc xích ) liên kết nhau.
Vd:
Polyacrilonitrin (POLYME)
Acrilonitrin ( MONOME)
n:Độ polyme hóa = hệ số polyme hóa
T.26,27
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYME
II. PHÂN LOẠI : Dựa vào
Nguồn gốc: Tự nhiên - Tổng hợp - Bán tổng hợp ( nhân tạo )
Kiểu tổng hợp: Trùng hợp – trùng ngưng…
Cấu trúc: không nhánh- phân nhánh- Mạng không gian- Điều hòa ( theo trật tự)- Không điều hòa…
T.26,27
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYME
III.DANH PHÁP :
1/ POLY + TÊN MONOME
Teflon…
Poly(styren)…
2/ TÊN RIÊNG :
Nilon-6…
( C6H10O5)n
Tinh bột
Cao su BuNa-S
IV. TÍNH CHẤT :
1.Lý tính :Đa dạng ( sgk)…
a. Phản ứng giữ nguyên mạch polyme
2.Hóa tính :
b.Phản ứng phân cách mạch polyme
c.Phản ứng khâu mạch polyme
V. ĐIỀU CHẾ
1.Trùng hợp :(hs nêu định nghĩa & điều kiện)
2.Trùng ngưng :(hs nêu định nghĩa & điều kiện)
Lưu ý : Trường hợp nhựa phenolfocmaldehyt
VI. Bài tập:
1. Giải thích hiện tượng
a. Polyme không bay hơi được
b. Polyme không có nhiệt độ nóng chảy xác định
c. Polyme không tan trong dung môi thông thường
d. Dung dịch Polyme có độ nhớt cao
e. Polyme có thể kéo thành sợi dai bền
g. Polyme cách điện ,cách nhiệt
a. Do phân tử polime lớn lực tương tác giữa các phtử lớn vượt xa những lực thông thường của các liên lết HH các ngtử trong phtử . Sức hút mạnh giữa các phtử là ngnhân tính bền cơ học cao polime khó bay hơi.
b. Polyme không có nhiệt độ nóng chảy xác định do cấu trúc thay đổi tùy loại polime khác nhau.
c. Polyme không tan trong dung môi thông thường vì hầu hết polime không phân cực còn các dmôi thông thường có cực vd: H2O
d. Dung dịch Polyme có độ nhớt cao do các phtử polime có kích thước lớn không thể di chuyển linh hoạt tự do như các phtử nhỏ .
e. Polyme có thể kéo thành sợi dai bền do cấu trúc chuỗi dài.còn cách điện ,cách nhiệt do không có e tự do như trong TT kim loại
VI. Bài tập:
2. Hệ số polyme hóa là gì ?Vì sao phải dùng hệ số polyme hóa trung bình ? Thế nào là Homopolime và Copolyme ?
Giải :
2.
Hệ số polyme hóa :Số mắc xích trong phtử polime
Hệ số polime hóa trung bình được dùng để biết gần đúng số mắc xích trong hh các phân tử polime có hệ số polime hóa khác nhau
Homopolime:Polime đc tổng hợp từ 1 loại polyme Copolyme: Polime đc tổng hợp từ 2 loại monome trở lên
3. Hợp chất A có công thức phân tử là C11H22O4 . Biết A tác dụng đựơc với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 rượu là etanol và 2-propanol. Tìm câu sai.
A là dieste
Từ B có thể điều chế được tơ nilon-6,6
C. B là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic)
D. tên gọi của A là etyl isopropyl adipat
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hình Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)