Bài 13. Đại cương về polime

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Chung | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đại cương về polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Cao Chung
Tập thể lớp 12E chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Chào mừng
ngày phụ nữ Việt Nam 20-10
Sở giáo dục - đào tạo QUảNG BìNH
Trường thpt kỹ tHUậT lệ tHủY
Kiểm tra bài cũ
Poli(vinylclorua)

Polime là gì ?
Bài 13: Đại cương về polime
Chương 4
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Tiết 19 Bài 13. đại cương về polime
Cấu trúc bài giảng:
Polime là gì?
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn
do nhiều đơn vị nhỏ ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau
n : hệ số polime hoá hay độ polime hoá
-CH2 - CH -
Cl
hn [ch2]5co
Mắt xích
Mắt xích
CH2 = CHCl ; H2N - [CH2]5 - COOH monome
Bài 13: Đại cương về polime
1. Khái niệm
nH2N-[CH2]5-COOH
nCH2 = CH2
(-CH2 -CH2 -)n
n
n
-CH2 -CH2 -
Monome
Hình dạng phân tử polime
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Polime là những dẫn xuất hidrocacbon có phân
tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt
xích) liên kết với nhau tạo nên.
B. Polime là những hidrocacbon có phân tử khối
rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích)
liên kết với nhau tạo nên.
C. Polime là những hợp chất có phân tử khối
rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích)
liên kết với nhau tạo nên.
C.
D. Polime là những hợp chất do nhiều phân tử
monome hợp thành.
Vinyl clorua
poli(vinyl clorua)
nCH2 = CH2
(-CH2 -CH2 -)n
etilen
polietilen
2. Danh pháp
Tên polime = Poli + Tên monome tương ứng
Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (..)
Một số polime có tên riêng ( tên thông thường)
(-CF2 -CF2-)n : Teflon
(-HN-[CH2]5-CO-)n : nilon -6
(C6H10O5)n : xenlulozơ
Gọi tên các polime sau
Poli(etylen glicol)

Polibutađi-1,3-đien
(cao su Buna)
3. Phân loại
-Nghiên cứu SGK hãy cho biết polime gồm mấy loại ?
+Theo nguồn gốc:
Polime thiên nhiên
Polime tổng hợp
Polime nhân tạo
Polime trùng hợp (được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp)
Polime trùng ngưng (được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng)
+Polime tổng hợp:
Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên)
Cao su
kén tơ
Các loại sợi thiên nhiên
Cây bông
Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên)
Tấm nhựa và ống nhựa PE
ống nhựa PVC
Polime nhân tạo (polime thiên nhiên được chế hoá một phần )
Tơ visco Lụa nhân tạo Tơ nhân tạo
Sợi tơ nhân tạo
Polime trùng hợp
Nilon-6,6
Nhựa PE
Polime trùng ngưng
Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6
polibutadien.
Dãy gồm các polime tổng hợp là :
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6
B. polietilen, polibutadien, nilon-6,
nilon-6,6
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6
D. polietilen, nilon-6,6, xenlulozơ
B.
Nghiên cứu SGK cho biết cấu trúc mạch polime? Cho ví dụ minh hoạ?
Các dạng cấu trúc của polime
- Mạch không phân nhánh : amilozơ .
- Mạch phân nhánh : amilopectin, glicozen .
- Mạch mạng không gian : cao su lưu hóa, nh�a bakelit .
Polime nào trong các polime sau có cấu trúc mạch phân nhánh ?
A. polietilen
B. amilopectin
C. xenlulozơ
D. nilon-6
B.
Em hãy liên hệ thực tế và tìm hiểu SGK cho biết tính chất vật lí của polime?
* Tr?ng thỏi ? di?u ki?n thu?ng: chất rắn, không bay hơi,
* T núng ch?y: không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
* Tớnh ch?t khỏc: có tính dẻo, tính đàn hồi, có thể kéo sợi, một số có tính cách điện, cách nhiệt .Ngoài ra một số có tính bán dẫn
* Độ tan: kh«ng tan trong dung m«i th­êng
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của polime ?
A. Không bay hơi
B. Hầu hết là các chất rắn
C. Đa số không tan trong các dung môi
thông thường
D. Mỗi loại polime có một nhiệt độ nóng
chảy xác định
D.
1. Phản ứng phân cách mạch polime
(C6H10O5)n + nH2O
n C6H12O6
- Đặc điểm: làm giảm khối lượng phân tử polime
- Tác nhân: như nước, axit.., nhiệt, ánh sáng ..vv.....
VD: - Tinh bột bị thuỷ phân thành glucozơ
- Peptit.bị thuỷ phân thành aminoaxit
2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime
Những polime có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch có thể tham gia các phản ứng đặc trưng của liên kết đôi và của nhóm chức đó.
Ví dụ
+
poliisopren
poliisopren hidroclo hóa
Vinyl axetat
Đặc điểm: Giữ nguyên mạch cacbon
VD: phản ứng thuỷ phân nhóm chức este ngoại mạch polime, phản ứng thế, phản cộng vào liên kết pi trong mạch cacbon
3. Phản ứng tăng mạch polime
+
t0
+
nH2O
-Đặc điểm: Tạo ra các cầu nối giữa các chuỗi polime, nhằm tạo thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lưới không gian
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
s
t0
+
Cao su chưa lưu hoá
Phân tử polime
Cầu nối đisunfua
Cao su đã lưu hoá
CÂU HỎI CỦNG CỐ
COOCH3
CH2 - C
CH3 n




Câu 1: Polime
Có tên là
Poli(metyl acrylat)
Poli(vinyl axetat)
Poli(metyl metacrylat)
Poliacrilonnitrin
C.
Câu 2:Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35.000
Hệ số polime hóa n của polime này là:
A. 560 B. 506 C. 460 D. 600
A.
Công thức của Poli(vinylclorua) là:
Hay (C2H3Cl)n , M = 62,5n
Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)