Bài 13. Đại cương về polime
Chia sẻ bởi Nguyên Đức Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đại cương về polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 19. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
* Khái niệm, tên gọi, phân loại polime
* Đặc điểm cấu tạo và tính chất của polime
Chương 4: POLIME
VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME
Khái niệm:
Vậy: polime là những chất có KLPT rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo thành.
nCH2=CH2 (–CH2–CH2–)n
nNH2–(CH2)5–COOH [–NH–(CH2)5–CO–]n + nH2O
Công thức polime: (–A–)n
-A- gọi là mắt xích, ví dụ như: –CH2–CH2–
n: hệ số polime hóa, độ polime hóa hay số mắt xích
phân tử CH2=CH2, NH2–(CH2)5–COOH … gọi là monome
Mắt xích
Số mắt xích
nCH2=CH2 (–CH2–CH2–)n
Poli (vinyl clorua)
2. Tên gọi:
polietilen
etilen
nCH2=CH-Cl (–CH2–CHCl–)n
vinyl clorua
Tên polime = poli + tên monome tương ứng
Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (..)
Một số Polime có tên riêng:
xenlulozo: (C6H10O5)n
teflon: (– CF2 – CF2 – )n
nilon – 6: [–NH–(CH2)5–CO–]n
I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME
Cho biết tên gọi các polime sau:
A. [C6H7O2(ONO2)3]n
B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n
C.
xenlulozo trinitrat
polibuta-1,3-dien
polistiren (PS)
(cao su buna)
D. [C6H7O2(OCOCH3)3]n
xenlulozo triaxetat
(tơ axetat)
I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME
2. Tên gọi:
3. Phõn lo?i.
Theo nguồn gốc
Polime tổng hợp
Polime thiên nhiên
Polime bán tổng hợp
(Có sẵn trong tự nhiên:
(Polime thiên nhiên được chế hóa một phần:
bông, tơ tằm, tinh bột, cao su thiên nhiên…)
xenlulozo triaxetat, tơ visco…)
PE, PVC, PS.
nilon - 6, nilon - 7 .
I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME
Polime thiên nhiên (Có sẵn trong tự nhiên)
Mủ cao su
Kén tằm
Cõy bụng
Tơ visco, tơ axetat
Polime bỏn t?ng h?p
(do chế hoá một phần polime thiên nhiên)
Polime trùng hợp
Nilon-6,6
Nhựa PE
Polime trùng ngưng
Nhựa PVC
Nilon -6
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
Cấu trúc mạch không nhánh
Cấu trúc mạch phân nhánh
Cấu trúc mạch không gian
(Amilopeptin, glicogen…)
(Cao su lưu hoá, bakelit…)
(PE, PVC, PS, xenlulozo…)
Các mắt xích của polime có thể lk với nhau tạo thành những kiểu mạch như thế nào ?
* Chất rắn, không bay hơi
* không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
* Độ tan: kh«ng tan trong dung m«i thông thêng.
* Tớnh ch?t khỏc: có tính dẻo, tính đàn hồi, có thể kéo thnh sợi, một số có tính cách điện, cách nhiệt. Ngoài ra một số có tính bán dẫn.
III. Tính chất vật lý
CỦNG CỐ
1. Chất nào sau đây không phải là polime?
A. amilozơ B. xenlulozơ
C. thủy tinh hữu cơ D. triolein
2. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?
A. Teflon B. nilon-6
C. polisaccarit D. PVC
3. Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(propilen), poli(vinyl axetat). Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch thẳng
A. 6 B. 5 C. 3 D.4
4. Phân tử khối trung bình của PVC, xenlulozo lần lượt là: 250000, 1620000. Tính hệ số polime hóa của chúng
6. Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là polime nào trong số polime sau đây:
A. PE. B. PS. C. PVC D. Teflon.
5. Một đoạn mạch xenlulozo có khối lượng 4,86 mg thì số mắt xích trong đoạn mạch đó là bao nhiêu.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
7. Một mắc xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và có phân tử khối là 56500. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là
A. –NH –(CH2)5CO – B. –NH –(CH2)6CO –
C. –NH –(CH2)10CO – D. –NH –CH(CH3)CO –
8. PVC có chứa bao nhiêu % Clo về khối lượng:
A. 56,8% B. 58,6% C. 65,8% D. 35,5%
9. Một loại cao su lưu hóa chứa 1,714% lưu huỳnh. Trong phân tử, cứ x mắt xích isopren có một cầu nối disunfua –S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm CH2 trong mạch cao su. Giá trị của x là
A. 52 B. 25 C. 46 D. 54
cảm ơn các thầy cô và các em đã dự !
Chúc các em học tốt !
Gv: Nguyễn Đức Sơn
* Khái niệm, tên gọi, phân loại polime
* Đặc điểm cấu tạo và tính chất của polime
Chương 4: POLIME
VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME
Khái niệm:
Vậy: polime là những chất có KLPT rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo thành.
nCH2=CH2 (–CH2–CH2–)n
nNH2–(CH2)5–COOH [–NH–(CH2)5–CO–]n + nH2O
Công thức polime: (–A–)n
-A- gọi là mắt xích, ví dụ như: –CH2–CH2–
n: hệ số polime hóa, độ polime hóa hay số mắt xích
phân tử CH2=CH2, NH2–(CH2)5–COOH … gọi là monome
Mắt xích
Số mắt xích
nCH2=CH2 (–CH2–CH2–)n
Poli (vinyl clorua)
2. Tên gọi:
polietilen
etilen
nCH2=CH-Cl (–CH2–CHCl–)n
vinyl clorua
Tên polime = poli + tên monome tương ứng
Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (..)
Một số Polime có tên riêng:
xenlulozo: (C6H10O5)n
teflon: (– CF2 – CF2 – )n
nilon – 6: [–NH–(CH2)5–CO–]n
I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME
Cho biết tên gọi các polime sau:
A. [C6H7O2(ONO2)3]n
B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n
C.
xenlulozo trinitrat
polibuta-1,3-dien
polistiren (PS)
(cao su buna)
D. [C6H7O2(OCOCH3)3]n
xenlulozo triaxetat
(tơ axetat)
I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME
2. Tên gọi:
3. Phõn lo?i.
Theo nguồn gốc
Polime tổng hợp
Polime thiên nhiên
Polime bán tổng hợp
(Có sẵn trong tự nhiên:
(Polime thiên nhiên được chế hóa một phần:
bông, tơ tằm, tinh bột, cao su thiên nhiên…)
xenlulozo triaxetat, tơ visco…)
PE, PVC, PS.
nilon - 6, nilon - 7 .
I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME
Polime thiên nhiên (Có sẵn trong tự nhiên)
Mủ cao su
Kén tằm
Cõy bụng
Tơ visco, tơ axetat
Polime bỏn t?ng h?p
(do chế hoá một phần polime thiên nhiên)
Polime trùng hợp
Nilon-6,6
Nhựa PE
Polime trùng ngưng
Nhựa PVC
Nilon -6
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
Cấu trúc mạch không nhánh
Cấu trúc mạch phân nhánh
Cấu trúc mạch không gian
(Amilopeptin, glicogen…)
(Cao su lưu hoá, bakelit…)
(PE, PVC, PS, xenlulozo…)
Các mắt xích của polime có thể lk với nhau tạo thành những kiểu mạch như thế nào ?
* Chất rắn, không bay hơi
* không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
* Độ tan: kh«ng tan trong dung m«i thông thêng.
* Tớnh ch?t khỏc: có tính dẻo, tính đàn hồi, có thể kéo thnh sợi, một số có tính cách điện, cách nhiệt. Ngoài ra một số có tính bán dẫn.
III. Tính chất vật lý
CỦNG CỐ
1. Chất nào sau đây không phải là polime?
A. amilozơ B. xenlulozơ
C. thủy tinh hữu cơ D. triolein
2. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?
A. Teflon B. nilon-6
C. polisaccarit D. PVC
3. Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(propilen), poli(vinyl axetat). Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch thẳng
A. 6 B. 5 C. 3 D.4
4. Phân tử khối trung bình của PVC, xenlulozo lần lượt là: 250000, 1620000. Tính hệ số polime hóa của chúng
6. Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là polime nào trong số polime sau đây:
A. PE. B. PS. C. PVC D. Teflon.
5. Một đoạn mạch xenlulozo có khối lượng 4,86 mg thì số mắt xích trong đoạn mạch đó là bao nhiêu.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
7. Một mắc xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và có phân tử khối là 56500. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là
A. –NH –(CH2)5CO – B. –NH –(CH2)6CO –
C. –NH –(CH2)10CO – D. –NH –CH(CH3)CO –
8. PVC có chứa bao nhiêu % Clo về khối lượng:
A. 56,8% B. 58,6% C. 65,8% D. 35,5%
9. Một loại cao su lưu hóa chứa 1,714% lưu huỳnh. Trong phân tử, cứ x mắt xích isopren có một cầu nối disunfua –S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm CH2 trong mạch cao su. Giá trị của x là
A. 52 B. 25 C. 46 D. 54
cảm ơn các thầy cô và các em đã dự !
Chúc các em học tốt !
Gv: Nguyễn Đức Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Đức Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)