Bài 13. Đại cương về polime
Chia sẻ bởi Trần Thị Mai Anh |
Ngày 09/05/2019 |
147
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đại cương về polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH HÓA HỌC
TỔ 4 LỚP 12A1
THÀNH VIÊN
Phạm Đình Thăng
Nguyễn Quang Huy
Trần Thị Ngọc Mai
Trần Thị Mai Anh
Lê Thị Thu Uyên
Lê Hồng Hạnh
Trần Xuân Dương
Đặng Quốc Khánh
Chương 4
POLIME
VÀ VẬT LIỆU POLIME
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Phương pháp điều chế
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích) liên kết vớinhau tạo nên
Các chất ban đầu tạo nên polime được gọi là các monome
BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
1. Khái niệm
n : hệ số polime hoá hay độ polime hoá
CH2 = CHCl ; H2N – [CH2]5 – COOH monome
Vinyl clorua
poli(vinyl clorua)
nCH2 = CH2
( CH2 -CH2 )n
etilen
polietilen
Tên polime = Poli + Tên monome tương ứng
Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (..)
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
* Phân loại
Theo nguồn gốc
Polime tổng hợp
Polime bán tổng hợp
Polime thiên nhiên
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
I. KHÁI NIỆM
Theo PP tổng hợp
Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên)
Cao su
kén tơ
Các loại sợi thiên nhiên
Cây bông
Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên)
Tấm nhựa và ống nhựa PE
ống nhựa PVC
Polime nhân tạo (polime thiên nhiên được chế hoá một phần )
Tơ visco Lụa nhân tạo Tơ nhân tạo
Sợi tơ nhân tạo
Polime trùng hợp
Nilon-6,6
Nhựa PE
Polime trùng ngưng
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
* Phân loại
I. KHÁI NIỆM
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Mạch không nhánh:
(VD: Amilozơ….)
Mạch phân nhánh:
VD: Amilopeptin, glicozen…
Mạch mạng không gian:
VD: Cao su lưu hoá , nhựa bakelit ( nhựa rezit ) …
II. đặc điểm Cấu trúc
Các dạng cấu trúc của polime
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
IIi. TNH CH?T V?T L
* Tr?ng thỏi: chất rắn, không bay hơi,
* Tnc: không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
* Tớnh ch?t khỏc: có tính dẻo, tính đàn hồi, có thể kéo sợi, một số có tính cách điện, cách nhiệt .Ngoài ra một số có tính bán dẫn
* Độ tan: kh«ng tan trong dung m«i thêng
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
-Phải có liên kết bội hoặc có vòng kém bền để mở ra CH2=CHCl,CH2=CHC6H5 CH2-CH2........
O
nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n
Etilen poli etilen
n Monome Polime
Polime
Polime + H2O
-Phân tử của nó phải có hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau:
HOCH2CH2OH,
H2N-[CH2]5-COOH..
nH2N-[CH2]5-COOH
Axit E aninocapoic
(-HN-[CH2]5-CO-)n +nH2O
Tơ nilon – 6
n Monome Polime + H2O
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Polime có nhiều ứng dụng như làm các vật liệu
polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo,
tơ sợi, cao su, keo dán,….
V. ỨNG DỤNG
Polime trùng hợp
Nilon
Nhựa PE
Polime trùng ngưng
Polime tổng hợp
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Polime bán tổng hợp
(do chế hoá một phần polime thiên nhiên)
Tơ nhân tạo
Tơ visco
Lụa nhân tạo
Sợi tơ nhân tạo
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên)
Mủ cao su
Kén tằm
Cây bông
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Xin chân thành cảm ơn Thầy và Các bạn đã lắng nghe !
TỔ 4 LỚP 12A1
THÀNH VIÊN
Phạm Đình Thăng
Nguyễn Quang Huy
Trần Thị Ngọc Mai
Trần Thị Mai Anh
Lê Thị Thu Uyên
Lê Hồng Hạnh
Trần Xuân Dương
Đặng Quốc Khánh
Chương 4
POLIME
VÀ VẬT LIỆU POLIME
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Phương pháp điều chế
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích) liên kết vớinhau tạo nên
Các chất ban đầu tạo nên polime được gọi là các monome
BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
1. Khái niệm
n : hệ số polime hoá hay độ polime hoá
CH2 = CHCl ; H2N – [CH2]5 – COOH monome
Vinyl clorua
poli(vinyl clorua)
nCH2 = CH2
( CH2 -CH2 )n
etilen
polietilen
Tên polime = Poli + Tên monome tương ứng
Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (..)
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
* Phân loại
Theo nguồn gốc
Polime tổng hợp
Polime bán tổng hợp
Polime thiên nhiên
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
I. KHÁI NIỆM
Theo PP tổng hợp
Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên)
Cao su
kén tơ
Các loại sợi thiên nhiên
Cây bông
Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên)
Tấm nhựa và ống nhựa PE
ống nhựa PVC
Polime nhân tạo (polime thiên nhiên được chế hoá một phần )
Tơ visco Lụa nhân tạo Tơ nhân tạo
Sợi tơ nhân tạo
Polime trùng hợp
Nilon-6,6
Nhựa PE
Polime trùng ngưng
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
* Phân loại
I. KHÁI NIỆM
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Mạch không nhánh:
(VD: Amilozơ….)
Mạch phân nhánh:
VD: Amilopeptin, glicozen…
Mạch mạng không gian:
VD: Cao su lưu hoá , nhựa bakelit ( nhựa rezit ) …
II. đặc điểm Cấu trúc
Các dạng cấu trúc của polime
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
IIi. TNH CH?T V?T L
* Tr?ng thỏi: chất rắn, không bay hơi,
* Tnc: không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
* Tớnh ch?t khỏc: có tính dẻo, tính đàn hồi, có thể kéo sợi, một số có tính cách điện, cách nhiệt .Ngoài ra một số có tính bán dẫn
* Độ tan: kh«ng tan trong dung m«i thêng
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
-Phải có liên kết bội hoặc có vòng kém bền để mở ra CH2=CHCl,CH2=CHC6H5 CH2-CH2........
O
nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n
Etilen poli etilen
n Monome Polime
Polime
Polime + H2O
-Phân tử của nó phải có hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau:
HOCH2CH2OH,
H2N-[CH2]5-COOH..
nH2N-[CH2]5-COOH
Axit E aninocapoic
(-HN-[CH2]5-CO-)n +nH2O
Tơ nilon – 6
n Monome Polime + H2O
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Polime có nhiều ứng dụng như làm các vật liệu
polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo,
tơ sợi, cao su, keo dán,….
V. ỨNG DỤNG
Polime trùng hợp
Nilon
Nhựa PE
Polime trùng ngưng
Polime tổng hợp
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Polime bán tổng hợp
(do chế hoá một phần polime thiên nhiên)
Tơ nhân tạo
Tơ visco
Lụa nhân tạo
Sợi tơ nhân tạo
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên)
Mủ cao su
Kén tằm
Cây bông
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Xin chân thành cảm ơn Thầy và Các bạn đã lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)