Bài 13. Công nghiệp (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lô Thanh Ngọc | Ngày 13/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công nghiệp (tiếp theo) thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Giáo viên: Lô Thanh Ngọc
TRƯỜNG TH LÝ TỰ TRỌNG, CƯM`GAR, ĐẮK LẮK.
ĐỊA LÍ 5
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Địa lí:
Bài cũ:
Câu hỏi 1: Em hãy kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta?
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Địa lí:
Trả lời câu hỏi 1:
Ngành công nghiệp nước ta gồm có:
Khai thác khoáng sản.
Điện (điện, thủy điện…)
Luyện kim.
Cơ khí (sản xuất, lắp ráp, sửa chữa)
Hóa chất.
Dệt, may mặc.
Chế biến lương thực, thực phẩm.
- Sản xuất hàng tiêu dùng…
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Địa lí:
Bài cũ:
Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta?
Trả lời: Nghề thủ công nước ta ngày càng phát triển. Cả nước có nhiều làng nghề, chuyên sản xuất các hàng thủ công mĩ nghệ đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Bài 13: Công nghiệp (tiếp theo)
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Địa lí:
3. Phân bố các ngành công nghiệp:

Chỉ trên bản đồ những nơi có ngành công nghiệp khai thác than.
A
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Bài 13: Công nghiệp (tiếp theo)
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
Địa lí:
Chỉ trên bản đồ những nơi có ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ.
Chỉ trên bản đồ những nơi có ngành công nghiệp thủy điện.
Chỉ trên bản đồ những nơi có ngành công nghiệp khai thác a – pa tít.
Chỉ trên bản đồ những nơi có ngành công nghiệp nhiệt điện.
Hoạt động 2: Làm việc theo cá nhân.
Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp:

Nhiệt điện
Cơ khí,dệt, thực phẩm
Khai thác khoáng sản
Thuỷ điện
Nơi có khoáng sản
Ở nơi có nhiều thác ghềnh
Có nhiều lao động,nguyên liệu
Gần nơi có than, mỏ dầu
Bài 13: Công nghiệp (tiếp theo)
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Địa lí:
Công nghiệp được phân bố rộng khắp đất nước, nhưng tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven biển.
Phân bố các ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp cơ khí, dệt may, thực phẩm tập trung nơi: dân cư đông đúc, nguồn nguyên liệu phong phú.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản tập trung nơi: có mỏ khoáng sản.
+ Công nghiệp thuỷ điện : Các sông ở miền núi.
+ Công nghiệp nhiệt điện: Gần nơi có nguyên liệu như than, dầu khí, ...
3. Phân bố các ngành công nghiệp.
3. Phân bố các ngành công nghiệp:
Thủy điện Hòa Bình
Nhà máy đóng tàu Hạ Long
Thủy điện Y-A-LY
Sản xuất công nghiệp
Nhà máy điện Phú Mỹ
Giàn khoan dầu khí
4. Các trung công nghiệp lớn của nước ta:
* Thảo luận nhóm đôi : Quan sát lược đồ hình 3, hãy cho biết nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?
- Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Biên Hoà(Đồng Nai), Thủ Dầu Một (Bình Dương)...
4. Các trung công nghiệp lớn của nước ta:
Trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Khu công nghiệp Tân Tạo
Khu công nghiệp Bình Chiểu
Khu công nghiệp Tân Bình
Ngành dệt may
4. Các trung công nghiệp lớn của nước ta:
Trung tâm công nghiệp Hà Nội
Một góc của khu công nghiệp Thăng Long
Cơ khí chế tạo ô tô
Chế biến thực phẩm
Trung tâm công nghiệp Hải Phòng
Ngành đóng tàu
Ngành dệt
Ngành may
4. Các trung công nghiệp lớn của nước ta:
Trung tâm công nghiệp Thành phố Đà Nẵng
Khu công nghiệp Hoà Khánh
Khu công nghiệp Đà Nẵng
Khu kinh tế mở Chu Lai
Ngành công nghiệp may
4. Các trung công nghiệp lớn của nước ta:
Trung tâm công nghiệp
Đồng Nai
Chế biến hải sản xuất khẩu
Chế biến mủ cao su
Khu công nghiệp Biên Hoà 2
4. Các trung công nghiệp lớn của nước ta:


Khu công nghiệp Thủ Dầu Một
Bình Dương
KCN Đông Xuyên, Bà Rịa – Vũng Tàu
4. Các trung công nghiệp lớn của nước ta:


Khu công nghiệp Minh Quang Minh
Khu công nghiệp Nội Bài
Khu công nghiệp Yên Phong – Bắc Ninh
Khu công nghiệp Bình Xuyên
4. Các trung công nghiệp lớn của nước ta:
CỤM CÔNG NGHIỆP TÂN AN BUÔN MÊ THUỘT
- Công nghiệp ở Đắk Lắk.
MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐƯỢC CHẾ BIẾN TẠI ĐẮK LẮK
CHẾ BIẾN CAO SU
SẢN PHẨM CÀ PHÊ
Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm
Giao thông
thuận lợi

Đầu tư nước
ngoài
Dân cư đông đúc, người lao động có trình độ cao
Trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật
Trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Dựa vào sơ đồ dưới đây em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
4. Các trung công nghiệp lớn của nước ta:
Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta:
+ Đây là trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật lớn bậc nhất cả nước .
+ Giao thông thuận lợi.
+ Nơi tập trung dân cư đông đúc, nhiều người lao động có trình độ cao.
+ Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm cho dân cư và nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp.
+ Có nhiều thuận lợi trong việc thu hút nguồn đầu tư từ nước ngoài.
4. Các trung công nghiệp lớn của nước ta:
Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ ……….. Các ngành công nghiệp khác của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng, …………..,. ……….Nước ta có nhiều trung tâm…………..…Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp………… cả nước.
khoáng sản
đồng bằng
ven biển
công nghiệp
lớn nhất
BÀI HỌC:
Nguyên liệu
Lao động
Thị trường
Các nhân tố ảnh
Hưởng tới sự
Phân bố
Công nghiệp
Vị trí địa lý
Luyện tập - củng cố:
Bài 1: Chọn ý em cho là đúng:
Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung ở.
Vùng đồng bằng và ven biển
C
Bài 2: Chọn câu trả lời em cho là đúng:
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là:
A
Kính chúc các thầy, cô giáo và các em học sinh luôn dồi dào sức khoẻ
Tiết học đến đây kết thúc
Quý Thầy Cô cùng c�c Em Học Sinh
Lô Thanh Ngọc
GIÁO VIÊN
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lô Thanh Ngọc
Dung lượng: 8,14MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)