Bài 13. Công dân với cộng đồng
Chia sẻ bởi Trân Văn Mạnh |
Ngày 26/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công dân với cộng đồng thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn 26/01/2015
Tiết 25: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Nêu được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được thế nào là nhân nghĩa và các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa.
- Hiểu được nhân nghĩa là một trong những yêu cầu đạo đứcncủa người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và lớp học, trường học.
2. Về kĩ năng
Biết sống nhân nghĩa với mọi người xung quanh.
3. Về thái độ
Yêu quý, gắn bó với lớp, trường và cộng đồng nơi ở.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy.
- SGK, SGV GDCD lớp 10.
- Những câu chuyện, câu danh ngôn, ca dao, tục ngữ, những tấm gương người tốt việc tốt.
2. Chuẩn bị của trò: SGK, vở ghi.
C. Phương pháp dạy học.
Thuyết trình, lý giải, nêu vấn đề, thảo luận nhóm...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Tổ chức (2`)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS nghỉ
10A1
10A2
10A3
10A4
2. Kiểm tra bài cũ.(5`)
GV? Hôn nhân là gì? Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay có gì tiến bộ hơn so với thời kỳ trước?
3. Giảng bài mới. (3`)
Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác với cộng đồng. Không ai có thể sống bên ngoài cộng đồng và xã hội. Mỗi người là một thành viên , một tế bào của cộng đồng. Xong mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng đồng. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Thuyết trình, đàm thoại giúp HS hiểu về cộng đồng. (11`)
GV: Giải thích cho HS hiểu về cụm từ "cộng đồng".
- "Cộng" là sự kết hợp, là gộp vào, thêm vào.
- "Đồng" là cùng nhau, cùng một lúc, cùng một nơi, cùng làm, cùng sống với nhau.
Trong đời sống hàng ngày ta thường gặp những từ đồng nghĩa và gần nghĩa với cộng đồng như: đồng bào, đồng chí...
GV: yêu cầu học sinh kể tên một số ví dụ về cộng đồng, từ đó hướng dẫn học sinh khái quát thành khái niệm cộng đồng.
GV? Em hãy nêu ví dụ về cộng đồng mà em được biết?
HS: Phát biểu ý kiến
GV: Nhận xét, bổ sung:
VD về cộng đồng: Cộng đồng gia đình, dân cư, làng xã, người Việt Nam ở nước ngoài, quốc gia, dân tộc...
GV? Vậy em hiểu cộng đồng là gì?
HS: Trả lời
GVKl
HS: Ghi bài
GV?Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng không?
HS: trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung: Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng. Ví dụ: Gia đình là nền tảng đầu tiên. Con người tiếp nhận giáo dục xã hôi thông qua cộng đồng trường học( tổ, nhóm, lớp, trường). Khi làm việc lao động con người tham gia cộng đồng mang tính nghề nghiệp. mỗi người có nhu cầu tham gia cộng đồng văn hóa, tư tưởng. Nơi cư trú con người tham gia cộng đồng dân cư.
GV?Em hãy nêu những đặc điểm của cộng đồng?
HS: Trả lời
GVKL:
GV? Điều gì sẽ xảy ra nếu như con người sống tách biệt với cộng đồng?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung: Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Không ai có thể sống bên ngoài cộng đồng và xã hội. Nên C.Mác nói “Trong tính hiện thức của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”
GV? Cộng động có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người?
HS: Phát biểu ý kiến
GVKL:
HS: Ghi bài
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm giúp HS hiểu được trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng. (8`)
GV: Đặt vấn đề: Mỗi cộng đồng đều có chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng và mỗi cá nhân sống trong đó phải có nghĩa vụ tuân thủ. Nhân nghĩa, hòa hợp, hợp tác là những chuẩn mực đạo đức quan
Tiết 25: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Nêu được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được thế nào là nhân nghĩa và các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa.
- Hiểu được nhân nghĩa là một trong những yêu cầu đạo đứcncủa người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và lớp học, trường học.
2. Về kĩ năng
Biết sống nhân nghĩa với mọi người xung quanh.
3. Về thái độ
Yêu quý, gắn bó với lớp, trường và cộng đồng nơi ở.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy.
- SGK, SGV GDCD lớp 10.
- Những câu chuyện, câu danh ngôn, ca dao, tục ngữ, những tấm gương người tốt việc tốt.
2. Chuẩn bị của trò: SGK, vở ghi.
C. Phương pháp dạy học.
Thuyết trình, lý giải, nêu vấn đề, thảo luận nhóm...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Tổ chức (2`)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS nghỉ
10A1
10A2
10A3
10A4
2. Kiểm tra bài cũ.(5`)
GV? Hôn nhân là gì? Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay có gì tiến bộ hơn so với thời kỳ trước?
3. Giảng bài mới. (3`)
Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác với cộng đồng. Không ai có thể sống bên ngoài cộng đồng và xã hội. Mỗi người là một thành viên , một tế bào của cộng đồng. Xong mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng đồng. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Thuyết trình, đàm thoại giúp HS hiểu về cộng đồng. (11`)
GV: Giải thích cho HS hiểu về cụm từ "cộng đồng".
- "Cộng" là sự kết hợp, là gộp vào, thêm vào.
- "Đồng" là cùng nhau, cùng một lúc, cùng một nơi, cùng làm, cùng sống với nhau.
Trong đời sống hàng ngày ta thường gặp những từ đồng nghĩa và gần nghĩa với cộng đồng như: đồng bào, đồng chí...
GV: yêu cầu học sinh kể tên một số ví dụ về cộng đồng, từ đó hướng dẫn học sinh khái quát thành khái niệm cộng đồng.
GV? Em hãy nêu ví dụ về cộng đồng mà em được biết?
HS: Phát biểu ý kiến
GV: Nhận xét, bổ sung:
VD về cộng đồng: Cộng đồng gia đình, dân cư, làng xã, người Việt Nam ở nước ngoài, quốc gia, dân tộc...
GV? Vậy em hiểu cộng đồng là gì?
HS: Trả lời
GVKl
HS: Ghi bài
GV?Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng không?
HS: trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung: Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng. Ví dụ: Gia đình là nền tảng đầu tiên. Con người tiếp nhận giáo dục xã hôi thông qua cộng đồng trường học( tổ, nhóm, lớp, trường). Khi làm việc lao động con người tham gia cộng đồng mang tính nghề nghiệp. mỗi người có nhu cầu tham gia cộng đồng văn hóa, tư tưởng. Nơi cư trú con người tham gia cộng đồng dân cư.
GV?Em hãy nêu những đặc điểm của cộng đồng?
HS: Trả lời
GVKL:
GV? Điều gì sẽ xảy ra nếu như con người sống tách biệt với cộng đồng?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung: Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Không ai có thể sống bên ngoài cộng đồng và xã hội. Nên C.Mác nói “Trong tính hiện thức của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”
GV? Cộng động có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người?
HS: Phát biểu ý kiến
GVKL:
HS: Ghi bài
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm giúp HS hiểu được trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng. (8`)
GV: Đặt vấn đề: Mỗi cộng đồng đều có chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng và mỗi cá nhân sống trong đó phải có nghĩa vụ tuân thủ. Nhân nghĩa, hòa hợp, hợp tác là những chuẩn mực đạo đức quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân Văn Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)