Bài 13. Công dân với cộng đồng
Chia sẻ bởi Vũ Phạm Ngọc Huyền |
Ngày 26/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công dân với cộng đồng thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường:THPT Vĩnh Long Họ & tên GSh: Vũ Phạm Ngọc Huyền
Lớp: 10A4- Tiết 3 MSSV: 6116403
Môn: Giáo dục công dân Ngành học: Sư phạm Giáo dục công dân
Ngày 16 tháng 03 năm 2015 Họ & tên GVHD: Huỳnh Thị Hồng Thắm
TÊN BÀI DẠY
Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức cơ bản.
-Nêu được cộng đồng là gì, nhân nghĩa là gì vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
-Nêu được thế nào là nhân nghĩa và biểu hiện được trưng của nhân nghĩa.
-Hiểu được cộng đồng là gì, vai trò của cộng đồng và nhân nghĩa là gì
Hiểu được trách nhiệm đạo đức với người công dân trong mối quan hệ với cộng đồng
2. Kĩ năng.
-Biết sống nhân nghĩa với mọi người xung quanh.
- Biết lựa chọn và tham gia các hoạt động phù hợp với xây dựng cộng đồng.
3. Thái độ.
-Yêu mến, quý trọng gắn bó và cảm thấy không thể tách rời với lớp, với trường và với cộng đồng nơi mình ở.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thảo luận nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Phương pháp thuyết trình, diễn giảng.
Phương pháp nêu vấn đề và đàm thoại
Phương pháp thảo luận nhóm.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10
Tình huống GDCD lớp 10, thực hành GDCD lớp 10.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
Gia đình là gì? Gia đình có những chức năng nào?
3. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (2’)
Muốn duy trì cuộc sống thì mỗi chúng ta phải lao động, học tập và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Không ai có thể tách rời cộng đồng và xã hội. Mỗi chúng ta chính là một tế bào của xã hội. Song mỗi chúng ta cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng đồng. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung lưu bảng.
-Hoạt động 2 : Diễn giảng, thuyết trình, vấn đáp. (10’)
-GV :- Nêu vấn đề :
Em nào có thể nhắc lại khái niệm về gia đình ?
-GV nhận xét : Gia đình em là một cộng đồng, vậy có những điểm giống nhau nào ? -GV nhận xét, giảng giải
GV: Vậy thế nào cộng đồng là gì ?
-GV nhận xét, bổ sung, cho HS ghi bài.
-GV : Em có thể tham gia được những cộng đồng nào ? Nêu ví dụ
-GV : -Nếu sống tách biệt khỏi cộng đồng con người sẽ như thế nào ? Nêu ví dụ ?
GV : Nhận xét, bổ sung, giảng giải.
GV chuyển ý : -Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhau, đó là mối lên hệ giữa con người với con người. Chúng ta cần phải sống và ứng xử thế nào để mối liên hệ giữa cộng đồng và cuộc sống con người diễn ra tốt đẹp. Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung phần b.
Hoạt động 3 :Vấn đáp, thuyết trình, diễn giảng.(12’)
-Em tham gia các cộng đồng trường học, làng xã, dân cư sẽ giúp ích gì cho em ?
-GV : Khi anh A và chị B tranh chấp về vấn đề đất đai thì ai sẽ giải quyết vấn đề đó.
-GV nhận xét và kết luận
-GV : Trong lớp có những bạn học tốt và chưa tốt, vậy chúng ta cần phải làm gì để giúp cho lớp ta học tốt hơn ?
-GV Nhận xét, kết luận và cho HS ghi bài.
Hoạt động 4 : Giảng giải, vấn đáp, liên hệ thực tế(14’) :
Mỗi cộng đồng đều có những chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng và mỗi cá nhân sống trong cộng đồng phải có nghĩa vụ tuân thủ. Nhân nghĩa, hòa hợp, hợp tác là những chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà công dân hiện nay phải có. Vậy chúng ta có trách nhiệm như thế nào đối với cộng đồng, chúng ta cùng tìm hiểu phần 2.
-GV : Cho HS coi đoạn phóng sự và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn phóng sự trên nói về việc làm gì ? Em thấy tấm gương đó thể hiện tấm lòng gì ?
Trường:THPT Vĩnh Long Họ & tên GSh: Vũ Phạm Ngọc Huyền
Lớp: 10A4- Tiết 3 MSSV: 6116403
Môn: Giáo dục công dân Ngành học: Sư phạm Giáo dục công dân
Ngày 16 tháng 03 năm 2015 Họ & tên GVHD: Huỳnh Thị Hồng Thắm
TÊN BÀI DẠY
Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức cơ bản.
-Nêu được cộng đồng là gì, nhân nghĩa là gì vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
-Nêu được thế nào là nhân nghĩa và biểu hiện được trưng của nhân nghĩa.
-Hiểu được cộng đồng là gì, vai trò của cộng đồng và nhân nghĩa là gì
Hiểu được trách nhiệm đạo đức với người công dân trong mối quan hệ với cộng đồng
2. Kĩ năng.
-Biết sống nhân nghĩa với mọi người xung quanh.
- Biết lựa chọn và tham gia các hoạt động phù hợp với xây dựng cộng đồng.
3. Thái độ.
-Yêu mến, quý trọng gắn bó và cảm thấy không thể tách rời với lớp, với trường và với cộng đồng nơi mình ở.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thảo luận nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Phương pháp thuyết trình, diễn giảng.
Phương pháp nêu vấn đề và đàm thoại
Phương pháp thảo luận nhóm.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10
Tình huống GDCD lớp 10, thực hành GDCD lớp 10.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
Gia đình là gì? Gia đình có những chức năng nào?
3. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (2’)
Muốn duy trì cuộc sống thì mỗi chúng ta phải lao động, học tập và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Không ai có thể tách rời cộng đồng và xã hội. Mỗi chúng ta chính là một tế bào của xã hội. Song mỗi chúng ta cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng đồng. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung lưu bảng.
-Hoạt động 2 : Diễn giảng, thuyết trình, vấn đáp. (10’)
-GV :- Nêu vấn đề :
Em nào có thể nhắc lại khái niệm về gia đình ?
-GV nhận xét : Gia đình em là một cộng đồng, vậy có những điểm giống nhau nào ? -GV nhận xét, giảng giải
GV: Vậy thế nào cộng đồng là gì ?
-GV nhận xét, bổ sung, cho HS ghi bài.
-GV : Em có thể tham gia được những cộng đồng nào ? Nêu ví dụ
-GV : -Nếu sống tách biệt khỏi cộng đồng con người sẽ như thế nào ? Nêu ví dụ ?
GV : Nhận xét, bổ sung, giảng giải.
GV chuyển ý : -Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhau, đó là mối lên hệ giữa con người với con người. Chúng ta cần phải sống và ứng xử thế nào để mối liên hệ giữa cộng đồng và cuộc sống con người diễn ra tốt đẹp. Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung phần b.
Hoạt động 3 :Vấn đáp, thuyết trình, diễn giảng.(12’)
-Em tham gia các cộng đồng trường học, làng xã, dân cư sẽ giúp ích gì cho em ?
-GV : Khi anh A và chị B tranh chấp về vấn đề đất đai thì ai sẽ giải quyết vấn đề đó.
-GV nhận xét và kết luận
-GV : Trong lớp có những bạn học tốt và chưa tốt, vậy chúng ta cần phải làm gì để giúp cho lớp ta học tốt hơn ?
-GV Nhận xét, kết luận và cho HS ghi bài.
Hoạt động 4 : Giảng giải, vấn đáp, liên hệ thực tế(14’) :
Mỗi cộng đồng đều có những chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng và mỗi cá nhân sống trong cộng đồng phải có nghĩa vụ tuân thủ. Nhân nghĩa, hòa hợp, hợp tác là những chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà công dân hiện nay phải có. Vậy chúng ta có trách nhiệm như thế nào đối với cộng đồng, chúng ta cùng tìm hiểu phần 2.
-GV : Cho HS coi đoạn phóng sự và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn phóng sự trên nói về việc làm gì ? Em thấy tấm gương đó thể hiện tấm lòng gì ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Phạm Ngọc Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)