Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá
Chia sẻ bởi dương thùy chinh |
Ngày 26/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HÓA (T3)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức:
Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay.
Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa
Về kĩ năng
Biết tham gia tuyên truyền, thực hiện chính sách văn hóa phù hợp với khả năng
Đánh giá một số hiện tượng gần gúi trong cuộc sống liên quan đến chính sách văn hóa
Về thái độ:
Tin tưởng, ủng hộ chính sách văn hóa của nhà nước
Có ý thức phê phán những việc làm vi phạm chính sách văn hóa của nhà nước
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Có hai đơn vị kiến thức: 1. Chính sách văn hóa
2. Trách nhiệm của công dân
- Đơn vị kiến thức trọng tâm: Chính sách văn hóa
III. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG
SGK GDCD 11
SGV GDCD 11
Chuẩn kiến thức, kĩ năng GDCD 11
IV.PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình
Đàm thoại
Thảo luận nhóm
V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
3.1. Dẫn dắt vào bài
Trong tiết học trước các em đã được tìm hiểu nội dung chính sách khoa học và công nghệ và nắm được những nhiệm vụ, phương hướng cơ bản của chính sách này. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần nội dung còn lại cuả bài về Chính sách văn hóa và trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện ba chính sách.
Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khái niệm và vai trò của văn hóa
Mục tiêu: Học sinh biết được thế nào là văn hóa, và vai trò của văn hóa trong đời sống
Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại
Cách tiến hành:
Gv nêu câu hỏi: các em hiểu thế nào là văn hóa? Văn hóa có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
- Văn hóa được hiểu là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà con người đã sáng tạo ra trong suốt tiến trình lịch sử phát triển của xã hội loài người, bao gồm văn hóa vật chất và tinh thần.
- Văn hóa có vai trò to lớn trong đời sống: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế kinh tế-xã hội. Văn hóa khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người, tạo ra sự phát triển hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần.
* Văn hóa là động lực của sự phát triển: +Nói đến văn hóa là nói đến con người, vì con người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa vừa là đối tượng hưởng thụ văn hóa. Văn hóa khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của con người.
+Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây kinh tế phát triền. VD: Năm 1945, nước ta chủ trương kết hợp kinh tế với diệt giặc dốt, xây dựng kinh tế trên cơ sở nguồn lực có trình độ …
*Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển:
+ Mục tiêu phát triển của ta: “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” chứa đựng yếu tố văn hóa
+ “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”, phát triển phải đảm bảo yếu tố văn hóa xã hội mới bền vững và trường tồn.
Chuyển ý:
Chính sách văn hóa
Vai trò của văn hóa:
-Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế kinh tế-xã hội. Văn hóa khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người, tạo ra sự phát triển hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của văn hóa
Mục tiêu: học sinh hiểu được các nhiệm vụ của văn hóa
Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại
Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi: hiện nay, dưới tác động của nền kinh tế thị trường, nền văn hóa Việt Nam phải đối mặt với những nguy cơ nào?
Trước những nguy cơ đó, nhiệm vụ của văn hóa là gì?
Em hiểu thế nào là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, bổ sung:
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức:
Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay.
Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa
Về kĩ năng
Biết tham gia tuyên truyền, thực hiện chính sách văn hóa phù hợp với khả năng
Đánh giá một số hiện tượng gần gúi trong cuộc sống liên quan đến chính sách văn hóa
Về thái độ:
Tin tưởng, ủng hộ chính sách văn hóa của nhà nước
Có ý thức phê phán những việc làm vi phạm chính sách văn hóa của nhà nước
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Có hai đơn vị kiến thức: 1. Chính sách văn hóa
2. Trách nhiệm của công dân
- Đơn vị kiến thức trọng tâm: Chính sách văn hóa
III. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG
SGK GDCD 11
SGV GDCD 11
Chuẩn kiến thức, kĩ năng GDCD 11
IV.PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình
Đàm thoại
Thảo luận nhóm
V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
3.1. Dẫn dắt vào bài
Trong tiết học trước các em đã được tìm hiểu nội dung chính sách khoa học và công nghệ và nắm được những nhiệm vụ, phương hướng cơ bản của chính sách này. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần nội dung còn lại cuả bài về Chính sách văn hóa và trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện ba chính sách.
Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khái niệm và vai trò của văn hóa
Mục tiêu: Học sinh biết được thế nào là văn hóa, và vai trò của văn hóa trong đời sống
Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại
Cách tiến hành:
Gv nêu câu hỏi: các em hiểu thế nào là văn hóa? Văn hóa có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
- Văn hóa được hiểu là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà con người đã sáng tạo ra trong suốt tiến trình lịch sử phát triển của xã hội loài người, bao gồm văn hóa vật chất và tinh thần.
- Văn hóa có vai trò to lớn trong đời sống: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế kinh tế-xã hội. Văn hóa khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người, tạo ra sự phát triển hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần.
* Văn hóa là động lực của sự phát triển: +Nói đến văn hóa là nói đến con người, vì con người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa vừa là đối tượng hưởng thụ văn hóa. Văn hóa khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của con người.
+Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây kinh tế phát triền. VD: Năm 1945, nước ta chủ trương kết hợp kinh tế với diệt giặc dốt, xây dựng kinh tế trên cơ sở nguồn lực có trình độ …
*Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển:
+ Mục tiêu phát triển của ta: “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” chứa đựng yếu tố văn hóa
+ “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”, phát triển phải đảm bảo yếu tố văn hóa xã hội mới bền vững và trường tồn.
Chuyển ý:
Chính sách văn hóa
Vai trò của văn hóa:
-Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế kinh tế-xã hội. Văn hóa khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người, tạo ra sự phát triển hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của văn hóa
Mục tiêu: học sinh hiểu được các nhiệm vụ của văn hóa
Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại
Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi: hiện nay, dưới tác động của nền kinh tế thị trường, nền văn hóa Việt Nam phải đối mặt với những nguy cơ nào?
Trước những nguy cơ đó, nhiệm vụ của văn hóa là gì?
Em hiểu thế nào là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, bổ sung:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: dương thùy chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)