Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá
Chia sẻ bởi Vũ Thị Vy Anh |
Ngày 11/05/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Thứ hai, 30/3/09
CHÍNH SÁCH
GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
Bài 13: (tiết 1)
I. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo
đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hóa
III. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo
và đào tạo
dục
II. Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục và
Nền kinh tế tri thức
Nó là nền kinh tế trong đó tri thức được tạo ra, thu nhận, truyền trao, và được dùng một cách hiệu quả bởi các cá nhân, công ti và cộng đồng để thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội.
I. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo :
- Khoa học và công nghệ phát triển,
nền kinh tế tri thức phát triển đã khẳng
định vai trò của giáo dục quyết định:
Sự phát triển KT-XH.
Sự phát triển nhanh và bền vững của
mỗi quốc gia.
- Xác định phát triển GD&ĐT là quốc sách
hàng đầu, là nền tảng, động lực thúc đẩy phát
triển KT-XH trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH.
"Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài"
- Đánh giá thực trạng GD&ĐT sau
20 năm đổi mới, Đại hội X khẳng định sự
nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta
tiếp tục phát triển, được đầu tư nhiều hơn.
- Cơ sở vật chất và dân trí được nâng cao:
_Phổ cập giáo dục được triển khai tích cực.
_Quy mô giáo dục ngày cang mở rộng.
_Đổi mới giáo dục được triển khai ở tất cả mọi
bậc học.
_Cơ sở vật chất được tăng cường.
_Đầu tư cho sự nghiệp GD&ĐT tăng lên đáng kể.
5 đại học VN lọt vào top 100 của ASEAN
Cùng với những kết quả quan trọng trên,
GD&ĐT ở nước ta còn nhiều yếu kém:
- Chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng
cao của nguồn nhân lực.
- Phát triển giáo dục nghề nghiệp và giáo
dục đại học còn chưa cân đối với GD phổ thông.
- Việc xã hội hóa giáo dục được thực hiện
chậm, thiếu đồng bộ.
- Công tác quản lý nhà nước về vấn đề GD&ĐT
chậm đổi mới và còn nhiều bất cập.
- Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém.
- Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII đã đề ra
6 định hướng chiến lược phát triển GT&ĐT
trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH:
Giư vững mục tiêu XHCN của giáo dục, đào tạo
ra những lớp người vừa hồng, vừa chuyên để đáp
ứng nhu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc XHCN.
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hóa :
II. Tư tưởng chỉ đạo phát triển GT&ĐT
Phải thực sự coi GD&ĐT là quốc
sách hàng đầu.
GD&ĐT là sự nghiệp của Đảng, Nhà
xã hội học tập.
4. Phát triển GD&ĐT gắn liền với nhu cầu
phát triển KT-XH.
5. Thực hiện công bằng xã hội trong GD&ĐT.
6. Đa dạng hóa các loại hình giáo dục.
III. Phương hướng cơ bản để phát triển
giáo dục và đào tạo :
- Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp đổi
mới, đại hội x khẳng dịnh chủ trương "đổi mới
toàn diện gd&đt, phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao".
- Mục tiêu : "Nâng cao chất lượng GD toàn diện;
đổi mới cơ cấu tổ chức; cơ chế quản lý, nội dung,
phương pháp dạy và học; thực hiện "chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xã hội hóa", chấn hưng nền giáo dục
Việt Nam.
Nội dung định hướng:
1. Chuyển dần mô hình GD hiện nay sang
mô hình GD mở-mô hình xã hội học tập
với hệ thống học tập suốt đời.
2. Đổi mới mạnh mẽ GD mầm non và giáo dục
Phổ thông.
3. Phát triển mạng hệ thống giáo dục nghề nghiệp.
4. Đổi mới hệ thống GD đại học và sau đại học.
5. Đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các
cấp học, bậc học.
7. Thực hiện xã hội hóa giáo dục.
8. Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục.
9. Tăng cường hợp tác quốc tế về GD&ĐT.
CHÍNH SÁCH
GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
Bài 13: (tiết 1)
I. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo
đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hóa
III. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo
và đào tạo
dục
II. Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục và
Nền kinh tế tri thức
Nó là nền kinh tế trong đó tri thức được tạo ra, thu nhận, truyền trao, và được dùng một cách hiệu quả bởi các cá nhân, công ti và cộng đồng để thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội.
I. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo :
- Khoa học và công nghệ phát triển,
nền kinh tế tri thức phát triển đã khẳng
định vai trò của giáo dục quyết định:
Sự phát triển KT-XH.
Sự phát triển nhanh và bền vững của
mỗi quốc gia.
- Xác định phát triển GD&ĐT là quốc sách
hàng đầu, là nền tảng, động lực thúc đẩy phát
triển KT-XH trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH.
"Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài"
- Đánh giá thực trạng GD&ĐT sau
20 năm đổi mới, Đại hội X khẳng định sự
nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta
tiếp tục phát triển, được đầu tư nhiều hơn.
- Cơ sở vật chất và dân trí được nâng cao:
_Phổ cập giáo dục được triển khai tích cực.
_Quy mô giáo dục ngày cang mở rộng.
_Đổi mới giáo dục được triển khai ở tất cả mọi
bậc học.
_Cơ sở vật chất được tăng cường.
_Đầu tư cho sự nghiệp GD&ĐT tăng lên đáng kể.
5 đại học VN lọt vào top 100 của ASEAN
Cùng với những kết quả quan trọng trên,
GD&ĐT ở nước ta còn nhiều yếu kém:
- Chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng
cao của nguồn nhân lực.
- Phát triển giáo dục nghề nghiệp và giáo
dục đại học còn chưa cân đối với GD phổ thông.
- Việc xã hội hóa giáo dục được thực hiện
chậm, thiếu đồng bộ.
- Công tác quản lý nhà nước về vấn đề GD&ĐT
chậm đổi mới và còn nhiều bất cập.
- Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém.
- Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII đã đề ra
6 định hướng chiến lược phát triển GT&ĐT
trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH:
Giư vững mục tiêu XHCN của giáo dục, đào tạo
ra những lớp người vừa hồng, vừa chuyên để đáp
ứng nhu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc XHCN.
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hóa :
II. Tư tưởng chỉ đạo phát triển GT&ĐT
Phải thực sự coi GD&ĐT là quốc
sách hàng đầu.
GD&ĐT là sự nghiệp của Đảng, Nhà
xã hội học tập.
4. Phát triển GD&ĐT gắn liền với nhu cầu
phát triển KT-XH.
5. Thực hiện công bằng xã hội trong GD&ĐT.
6. Đa dạng hóa các loại hình giáo dục.
III. Phương hướng cơ bản để phát triển
giáo dục và đào tạo :
- Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp đổi
mới, đại hội x khẳng dịnh chủ trương "đổi mới
toàn diện gd&đt, phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao".
- Mục tiêu : "Nâng cao chất lượng GD toàn diện;
đổi mới cơ cấu tổ chức; cơ chế quản lý, nội dung,
phương pháp dạy và học; thực hiện "chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xã hội hóa", chấn hưng nền giáo dục
Việt Nam.
Nội dung định hướng:
1. Chuyển dần mô hình GD hiện nay sang
mô hình GD mở-mô hình xã hội học tập
với hệ thống học tập suốt đời.
2. Đổi mới mạnh mẽ GD mầm non và giáo dục
Phổ thông.
3. Phát triển mạng hệ thống giáo dục nghề nghiệp.
4. Đổi mới hệ thống GD đại học và sau đại học.
5. Đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các
cấp học, bậc học.
7. Thực hiện xã hội hóa giáo dục.
8. Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục.
9. Tăng cường hợp tác quốc tế về GD&ĐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Vy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)