Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Hạnh | Ngày 11/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh 10a1.
Thầy giáo : Nguyễn Việt Hạnh
Tổ : Sử - Địa - GDCD
Trường THPT Hùng An- Bắc Quang - Hà giang
Tiết 27 : Bài 13 (3 tiết )
Chính sách giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ và văn hoá
Bác Hồ đã nói " Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu " . Thật vậy , muốn đưa dân tộc ta sánh vai với các nước thì phải nâng cao sự hiểu biết của mọi người , phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc, tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật .Đó chỉ có thể là sự nghiệp của giáo dục- đào tạo . Một sự nghiệp quan trọng nhằm phát triển nhân tố con người với tư cách là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển đất nước.
1. Chính sách giáo dục và đào tạo.
a. Khái niệm giáo dục và đào tạo :
Em hiểu thế nào là giáo dục ? Thế nào là đào tạo ?
Giáo dục và đào tạo là hoạt động có tổ chức, có mục đích của xã hội, nhằm bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất và năng lực của con người
+ Giáo dục : Chỉ sự bồi dưỡng, phát triển con người toàn diện ở bậc mẫu giáo đến phổ thông. Đào tạo : Chỉ sự bồi dưỡng, chuẩn nghề trong các trường chuyên nghiệp và trường nghề.
b.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo
Nhiệm vụ của giáo dục - đào tạo là gì ?
Nâng cao dân trí
Đào tạo nhân lực
Bồi dưỡng nhân tài
Tại sao phải nâng cao dân trí ?
- N©ng cao d©n trÝ : V× d©n trÝ thÊp lµ tôt hËu vµ kh«ng thÓ héi nhËp víi v¨n minh nh©n lo¹i v× vËy cÇn ph¶i n©ng cao d©n trÝ.
Tại sao phải đào tạo nhân lực ?
Đào tạo nhân lực :
+ Tạo ra đội ngũ lao động có tay nghề
+Tạo ra đội ngũ chuyên gia.
+ Tạo ra đội ngũ nhà quản lí.
Tại sao phải bồi dưỡng nhân tài ?
Bồi dưỡng nhân tài:
Vì : Đào tạo bồi dưỡng nhân tài thì mới có khả năng thu hẹp khoảng cách với các nước văn minh.
c. Vị trí của giáo dục đào tạo .
Tại sao Đảng và nhà nước ta xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu?
Là quốc sách hàng đầu vì :
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội con người được đặt ở vị trí trung tâm, là mục tiêu và động lực của sự phát triển .
- Góp phần đào tạo, bồi dưỡng con người.
- Học vấn của nhân dân được nâng cao từ đó nắm bắt và sử dụng được khoa học kĩ thuật
d. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo
- Mở rộng quy mô giáo dục
- Ưu tiên cho đầu tư giáo dục
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
- Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục
- Tăng cường hợp tác quốc tế
Thảo luận nhóm
Nhóm 1. Để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thì
chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ.
Nhóm 2. Tại sao chúng ta cần mở rộng quy mô
giáo dục ? Cho ví dụ.
Nhóm 3. Nhà nước ưu tiên cho giáo dục bằng những
hình thức nào ? Liên hệ địa phương em .
Nhóm4. Việc thực hiện công bằng xã hội
trong giáo dục nhằm mục đích gì?
Nhóm 5. Em hiểu thế nào là xã hội hoá giáo dục? ở địa
phương đã làm được điều đó chưa?
Nhóm 6. Việc tăng cường hợp tác với quốc tế đem lại những
Mặt tích cực nào? Cho ví dụ minh hoạ.
1
2
3
4
5
Trao học bổng
Nâng cao chất lương, hiệu quả giáo dục và đào tạo
Mở rộng quy mô giáo dục
Mẫu giáo
Trường tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Đại học
Trường học tạm
Trường học kiên cố
Đầu

Trang
Thiết
Bị
Ưu tiên đầu tư cho giáo dục
Lớp học tình thương
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
Ví dụ
TRƯỜNG TƯ THỤC
HỌC TẠI CHỨC, CHUYÊN TU
TRƯỜNG TRUNG CẤP ….
TRƯỜNG CÔNG LẬP
Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục
KÝ KẾT TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ
Tăng cường hợp tác quốc tế
DÂN TRÍ
NHÂN LỰC
NHÂN TÀI
SƠ ĐỒ THỂ HIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Củng cố :
Bài 1 :
Em hiểu như thế nào câu nói của Bác Hồ: " Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu"
Bài 2:
Điều băn khoăn lớn nhất của thế hệ trẻ là: làm gì sau khi ra trường, vấn đề này ảnh hưởng như thế nào đến học sinh .
Đáp án:
Một dân tộc dốt ,dân trí thấp ,kém hiểu biết => đất nước nghèo nàn, lạc hậu , kinh tế xã hội không phát triển kịp thời đại
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Việt Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)