Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá
Chia sẻ bởi Lê Hồng Sơn |
Ngày 11/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
NHÓM 1
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ
BÀI 13:
ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-Khoa học và Công nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu; sức mạnh của mỗi quốc gia tuỳ thuộc phần lớn vào năng lực, trình độ KH&CN quốc gia
-Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập Quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp thu tri thức KH&CN, công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại, các nguồn lực, kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến và những bài học thành công, thất bại của nước ngoài để nhanh chóng tăng cường năng lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
-Để rút ngắn thời gian và khoảng cách so với các nước phát triển cần ứng dụng các thành tựu KH&CN và đổi mới công nghệ -Khoa học, công nghệ là động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế tri thức
- Để hạn chế nguy cơ tụt hậu, cần tập trung đầu tư cho KHCN, nhân lực chất lượng cao, phát triển chương trình khởi nghiệp quốc gia và coi đây như là một nhiệm vụ then chốt được nêu trong văn kiện.
- Để khoa học và công nghệ nhanh chóng phát huy được vai trò của mình phù hợp với yêu cầu thực tiễn chúng ta cần có một cơ chế quản lý khoa học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ hướng tới mục tiêu: “khoa học và công nghệ trở thành nền tảng và động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Việc đổi mới cơ chế quản lý khoa học tạo điều kiện vận dụng công nghệ mới và tiến bộ kỹ thuật vào các hệ thống kinh tế đã thúc đẩy nhanh việc chuyển hóa những quan hệ truyền thống.
- Đầu tư cho KH&CN: Huy động mọi nguồn lực để phát triển
- Đổi mới cơ chế tài chính: đòn bẩy trong đổi mới hoạt động KH&CN
- Nhân lực Khoa học và Công nghệ: trọng dụng và tôn vinh
- Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
- Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ
- Đổi mới cơ chế, chính sách đầu tư tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ
- Đổi mới cơ chế quản lý nhân lực khoa học và công nghệ
- Phát triển thị trường công nghệ
BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
- Hoàn thiện cơ chế hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
- Cần xem xét lại cách xây dựng chương trình, đề tài, dự án và nhiệm vụ KH&CN; rà soát lại các tổ chức KH&CN, tránh sự chồng chéo; làm rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương với việc triển khai hoạt động KH&CN và làm thế nào để lãnh đạo địa phương coi KH&CN là công cụ để phát triển kinh tế xã hội.
- Tập trung khắc phục các vướng mắc, tồn tại về cơ chế tài chính.
Thứ nhất, nền tảng pháp lý cho hoạt động khoa học và công nghệ về cơ bản được hoàn thiện : Nghị quyết số 20 của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Luật KH&CN 2013 và hàng loạt cơ chế chính sách mới đã được ban hành, tạo điều kiện cho KH&CN đổi mới mạnh mẽ và ngày càng hiệu quả. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành đồng bộ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình phát triển KH&CN quốc gia đến năm 2020, gắn kết mục tiêu phát triển KH&CN với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ngành, lĩnh vực, địa phương và cả nền kinh tế.
Thứ hai, khoa học và công nghệ đã thực sự có đóng góp quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các công trình khoa học của chúng ta đã cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng; bước đầu làm rõ cơ chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiêu chí của một nước công nghiệp theo hướng hiện đại; khẳng định các hệ giá trị và bản sắc văn hóa Việt Nam; khẳng định chủ quyền quốc gia đối với các quần đảo Hoàng sa, Trường sa và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Thứ ba, tiềm lực khoa học và công nghệ có bước phát triển nhanh. Cho đến nay cả nước có khoảng 4,28 triệu người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, trong đó có 24,3 nghìn tiến sỹ, 101 nghìn thạc sỹ, trên 62 nghìn nghiên cứu viên chuyên nghiệp.
Các tổ chức KH&CN công lập trong những năm gần đây được chuyển sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Nguồn lực tài chính dành cho KH&CN được duy trì mức 2% tổng chi ngân sách nhà nước và tổng đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN năm 2013 đạt khoảng 1,2% GDP, đã có hơn 20 tỉnh, thành phố và hàng trăm doanh nghiệp lớn thành lập quỹ phát triển KH&CN, đặc biệt có doanh nghiệp dành tới 20% thu nhập sau thuế cho hoạt động KH&CN.
Cơ chế quản lý tổ chức và hoạt động KH&CN được đổi mới đã bước đầu giải phóng sức sáng tạo của cộng đồng KH&CN
Đã tiệm cận trình độ các nước trong khu vực về công nghệ nano, tế bào gốc, giải mã gen cây trồng, vật nuôi và giải mã bộ gen người.
Nhà khoa học trẻ tài năng: GS Ngô Bảo Châu
Đưa lên quỹ đạo các vệ tinh viễn thông Vinasat1 và Vinasat2
Sản phẩm phần mềm của BKAV được sử dụng ở 106 quốc gia
Sản phẩm của Tosy được trình diễn ở nhiều triển lãm công nghệ quốc tế.
Tự lực xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La 2400 MW lớn nhất Đông Nam Á
Dây chuyền sản xuất thủy hải sản của Công ty Cổ phần Sài Gòn Food, một trong những doanh nghiệp được nhận bằng khen của Bộ Khoa học và Công nghệ vì có nhiều ứng dụng đổi mới sáng tạo trong sản xuất kinh doanh. (Ảnh: TTXVN)
Thứ trưởng Trần Quốc Khánh và tiến sỹ Sue Weston chứng kiến lễ ký biên bản hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam-Australia. (Ảnh do đoàn cung cấp)
Ông Nguyễn Văn Nghị, Phó hiệu trưởng trường Quản lý khoa học và Công nghệ phát biểu tại lớp tập huấn(ảnh: HTS)
Nghiên cứu so sánh đổi mới công nghệ ở một số ngành công nghiệp của Việt Nam
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI BÁO CÁO CỦA CHÚNG EM
NHÓM 1
NHÓM 1:
11. Nguỵ Phúc Khang
16. Phạm Kim Ngân
17. Võ Thanh Nghĩa
19. Trần Mạn Ngọc
20. Nguyễn Thái Nguyên
27. Lê Minh Phước Thới
32. Lê Hồng Quốc Vương
NHÓM 1
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ
BÀI 13:
ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-Khoa học và Công nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu; sức mạnh của mỗi quốc gia tuỳ thuộc phần lớn vào năng lực, trình độ KH&CN quốc gia
-Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập Quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp thu tri thức KH&CN, công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại, các nguồn lực, kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến và những bài học thành công, thất bại của nước ngoài để nhanh chóng tăng cường năng lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
-Để rút ngắn thời gian và khoảng cách so với các nước phát triển cần ứng dụng các thành tựu KH&CN và đổi mới công nghệ -Khoa học, công nghệ là động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế tri thức
- Để hạn chế nguy cơ tụt hậu, cần tập trung đầu tư cho KHCN, nhân lực chất lượng cao, phát triển chương trình khởi nghiệp quốc gia và coi đây như là một nhiệm vụ then chốt được nêu trong văn kiện.
- Để khoa học và công nghệ nhanh chóng phát huy được vai trò của mình phù hợp với yêu cầu thực tiễn chúng ta cần có một cơ chế quản lý khoa học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ hướng tới mục tiêu: “khoa học và công nghệ trở thành nền tảng và động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Việc đổi mới cơ chế quản lý khoa học tạo điều kiện vận dụng công nghệ mới và tiến bộ kỹ thuật vào các hệ thống kinh tế đã thúc đẩy nhanh việc chuyển hóa những quan hệ truyền thống.
- Đầu tư cho KH&CN: Huy động mọi nguồn lực để phát triển
- Đổi mới cơ chế tài chính: đòn bẩy trong đổi mới hoạt động KH&CN
- Nhân lực Khoa học và Công nghệ: trọng dụng và tôn vinh
- Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
- Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ
- Đổi mới cơ chế, chính sách đầu tư tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ
- Đổi mới cơ chế quản lý nhân lực khoa học và công nghệ
- Phát triển thị trường công nghệ
BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
- Hoàn thiện cơ chế hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
- Cần xem xét lại cách xây dựng chương trình, đề tài, dự án và nhiệm vụ KH&CN; rà soát lại các tổ chức KH&CN, tránh sự chồng chéo; làm rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương với việc triển khai hoạt động KH&CN và làm thế nào để lãnh đạo địa phương coi KH&CN là công cụ để phát triển kinh tế xã hội.
- Tập trung khắc phục các vướng mắc, tồn tại về cơ chế tài chính.
Thứ nhất, nền tảng pháp lý cho hoạt động khoa học và công nghệ về cơ bản được hoàn thiện : Nghị quyết số 20 của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Luật KH&CN 2013 và hàng loạt cơ chế chính sách mới đã được ban hành, tạo điều kiện cho KH&CN đổi mới mạnh mẽ và ngày càng hiệu quả. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành đồng bộ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình phát triển KH&CN quốc gia đến năm 2020, gắn kết mục tiêu phát triển KH&CN với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ngành, lĩnh vực, địa phương và cả nền kinh tế.
Thứ hai, khoa học và công nghệ đã thực sự có đóng góp quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các công trình khoa học của chúng ta đã cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng; bước đầu làm rõ cơ chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiêu chí của một nước công nghiệp theo hướng hiện đại; khẳng định các hệ giá trị và bản sắc văn hóa Việt Nam; khẳng định chủ quyền quốc gia đối với các quần đảo Hoàng sa, Trường sa và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Thứ ba, tiềm lực khoa học và công nghệ có bước phát triển nhanh. Cho đến nay cả nước có khoảng 4,28 triệu người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, trong đó có 24,3 nghìn tiến sỹ, 101 nghìn thạc sỹ, trên 62 nghìn nghiên cứu viên chuyên nghiệp.
Các tổ chức KH&CN công lập trong những năm gần đây được chuyển sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Nguồn lực tài chính dành cho KH&CN được duy trì mức 2% tổng chi ngân sách nhà nước và tổng đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN năm 2013 đạt khoảng 1,2% GDP, đã có hơn 20 tỉnh, thành phố và hàng trăm doanh nghiệp lớn thành lập quỹ phát triển KH&CN, đặc biệt có doanh nghiệp dành tới 20% thu nhập sau thuế cho hoạt động KH&CN.
Cơ chế quản lý tổ chức và hoạt động KH&CN được đổi mới đã bước đầu giải phóng sức sáng tạo của cộng đồng KH&CN
Đã tiệm cận trình độ các nước trong khu vực về công nghệ nano, tế bào gốc, giải mã gen cây trồng, vật nuôi và giải mã bộ gen người.
Nhà khoa học trẻ tài năng: GS Ngô Bảo Châu
Đưa lên quỹ đạo các vệ tinh viễn thông Vinasat1 và Vinasat2
Sản phẩm phần mềm của BKAV được sử dụng ở 106 quốc gia
Sản phẩm của Tosy được trình diễn ở nhiều triển lãm công nghệ quốc tế.
Tự lực xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La 2400 MW lớn nhất Đông Nam Á
Dây chuyền sản xuất thủy hải sản của Công ty Cổ phần Sài Gòn Food, một trong những doanh nghiệp được nhận bằng khen của Bộ Khoa học và Công nghệ vì có nhiều ứng dụng đổi mới sáng tạo trong sản xuất kinh doanh. (Ảnh: TTXVN)
Thứ trưởng Trần Quốc Khánh và tiến sỹ Sue Weston chứng kiến lễ ký biên bản hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam-Australia. (Ảnh do đoàn cung cấp)
Ông Nguyễn Văn Nghị, Phó hiệu trưởng trường Quản lý khoa học và Công nghệ phát biểu tại lớp tập huấn(ảnh: HTS)
Nghiên cứu so sánh đổi mới công nghệ ở một số ngành công nghiệp của Việt Nam
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI BÁO CÁO CỦA CHÚNG EM
NHÓM 1
NHÓM 1:
11. Nguỵ Phúc Khang
16. Phạm Kim Ngân
17. Võ Thanh Nghĩa
19. Trần Mạn Ngọc
20. Nguyễn Thái Nguyên
27. Lê Minh Phước Thới
32. Lê Hồng Quốc Vương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)