Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá
Chia sẻ bởi Hoàng Hải Huyền |
Ngày 11/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 13
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HÓA
Nang Tran
TIẾT 1: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Chính sách giáo dục và đào tạo
Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo
Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo
"Học, học nữa, học mãi ."
V.I. Lenin
“Ai làm chủ giáo dục có thể thay đổi thế giới .“
Leibniz
"Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn ."
Trang Tử
"Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục. Muốn trị nước, phải trọng dụng người tài .“
Chiếu Lập Học
Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo
Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ:
+ Nâng cao dân trí - > Quyết định sự thành bại của đất nước
Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ:
+ Nâng cao dân trí - > Quyết định sự thành bại của đất nước
+ Đào tạo nhân lực -> Đào tạo đội ngũ người lao động , đội ngũ chuyên gia, đội ngũ nhà quản lý
Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ:
+ Nâng cao dân trí - > Quyết định sự thành bại của đất nước
+ Đào tạo nhân lực -> Đào tạo đội ngũ người lao động , đội ngũ chuyên gia, đội ngũ nhà quản lý
+ Bồi dưỡng nhân tài -> Thoát khỏi tình trạng kém phát triển , phát huy nguồn lực quốc gia
Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ:
+ Nâng cao dân trí - > Quyết định sự thành bại của đất nước
+ Đào tạo nhân lực -> Đào tạo đội ngũ người lao động , đội ngũ chuyên gia, đội ngũ nhà quản lý
+ Bồi dưỡng nhân tài -> Thoát khỏi tình trạng kém phát triển , phát huy nguồn lực quốc gia
Giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử đối với mỗi quốc gia.
2. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo
PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo
Mở rộng quy mô giáo dục
Ưu tiên đầu tư cho giáo dục
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
Tăng cường hợp tác quốc tế
Về chương trình và sách giáo khoa, yếu tố chính quyết định chất lượng giáo dục, các đại biểu Quốc hội cho rằng chất lượng sách giáo khoa hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, vì vậy việc biên soạn sách giáo khoa phải đảm bảo đầy đủ những kiến thức cơ bản để học sinh có thể học tập suốt đời. Về ngôn ngữ sử dụng trong nhà trường, nhiều ý kiến nhất trí với việc chỉnh lý dự án Luật của Ban soạn thảo, theo đó Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong các cơ sở giáo dục, căn cứ vào mục tiêu giáo dục và yêu cầu cụ thể về nội dung giáo dục
Ở các cấp học cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học được tăng cường, bổ sung hoàn thiện, tạo điều kiện tốt cho việc phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục.
Tránh suy nghĩ giản đơn hay cực đoan trong sử dụng, đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp giảng dạy không phải là tạo ra một phương pháp khác với cái cũ, để loại trừ cái cũ. Sự phát triển hay một cuộc cách mạng trong khoa học giáo dục thực chất là tạo được một tiền đề để cho những nhân tố tích cực của cái cũ vẫn có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn. Đồng thời tạo ra cái mới tiến bộ hơn, tốt hơn cái đã có. Nói như vậy, không phải chúng ta dung hoà để làm “hơi khác hay tương tự cái đã có”. Mà phải có cái mới thực sự để đáp ứng được đòi hỏi của sự tiến bộ. Muốn đổi mới thì phải đổi mới toàn bộ.
Cuộc đổi mới lần này như một con tàu vừa dài, vừa nặng với hơn 20 triệu học sinh và thầy cô giáo cùng rất nhiều thành phần khác đi cùng như ông bà, bố mẹ học sinh. Đoàn tàu này đang đi với một vận tốc rất nhanh, không được giảm tốc độ, vừa đi vừa đổi hướng, vừa sửa chữa và vừa ổn định hành khách.
Mở rộng quy mô giáo dục
TỪ GIÁO DỤC MẦM NON ĐẾN ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC, HỌC NGHỀ
Thực hiện công bằng xã hội cho giáo dục: Bảo đảm học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập, người giỏi có cơ hội được phát huy tài năng. (tham khảo Điều 10, 85, 86, 88 Luật Giáo dục)
Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục: Phát triển giáo dục là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân, vì vậy cần đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục, xây dựng xã hội học tập đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời của nhân dân.
Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo: Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của nước ta, tham gia đào tạo nhân lực khu vực và thế giới.
Thị trường Hà Lan sang thăm trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam và khai mạc triển lãm ảnh có chủ đề: “What can we learn today from Anne Frank and Dang Thuy Tram?” Trong khuôn khổ chuyến thăm, học sinh hai trường và đoàn đại biểu hai bên đã có những cuộc thảo luận sôi nổi với chủ đề: Anne Frank và Đặng Thùy Trâm và Môi trường, trách nhiệm của thế hệ trẻ
Giao lưu môi trường: Cùng chung tay bảo vệ Trái Đất cùng các thành viên ASEAN. Đây là chương trình giúp trường Ams tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo, là cơ hội để học sinh giao lưu với học sinh các nước Đông Nam Á và được giáo dục theo phương pháp mới giúp bảo vệ môi trường tốt hơn.
Những thành tựu của giáo dục Việt Nam
1.Hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực hiện nền giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân và nâng cao được trình độ đào tạo và kĩ năng nghề nghiệp của người lao động.
2.Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, các đối tượng chính sách và người có hoàn cảnh khó khăn, bình đẳng giới cơ bản được bảo đảm.
3.Chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4.Công tác quản lí giáo dục có bước chuyển biến tích cực.
5.Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục tăng nhanh về số lượng, trình độ đào tạo được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục.
6.Cơ sở vật chất - kĩ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo được tăng thêm và từng bước hiện đại hoá.
7.Xã hội hoá giáo dục và hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng.
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HÓA
Nang Tran
TIẾT 1: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Chính sách giáo dục và đào tạo
Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo
Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo
"Học, học nữa, học mãi ."
V.I. Lenin
“Ai làm chủ giáo dục có thể thay đổi thế giới .“
Leibniz
"Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn ."
Trang Tử
"Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục. Muốn trị nước, phải trọng dụng người tài .“
Chiếu Lập Học
Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo
Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ:
+ Nâng cao dân trí - > Quyết định sự thành bại của đất nước
Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ:
+ Nâng cao dân trí - > Quyết định sự thành bại của đất nước
+ Đào tạo nhân lực -> Đào tạo đội ngũ người lao động , đội ngũ chuyên gia, đội ngũ nhà quản lý
Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ:
+ Nâng cao dân trí - > Quyết định sự thành bại của đất nước
+ Đào tạo nhân lực -> Đào tạo đội ngũ người lao động , đội ngũ chuyên gia, đội ngũ nhà quản lý
+ Bồi dưỡng nhân tài -> Thoát khỏi tình trạng kém phát triển , phát huy nguồn lực quốc gia
Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ:
+ Nâng cao dân trí - > Quyết định sự thành bại của đất nước
+ Đào tạo nhân lực -> Đào tạo đội ngũ người lao động , đội ngũ chuyên gia, đội ngũ nhà quản lý
+ Bồi dưỡng nhân tài -> Thoát khỏi tình trạng kém phát triển , phát huy nguồn lực quốc gia
Giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử đối với mỗi quốc gia.
2. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo
PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo
Mở rộng quy mô giáo dục
Ưu tiên đầu tư cho giáo dục
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
Tăng cường hợp tác quốc tế
Về chương trình và sách giáo khoa, yếu tố chính quyết định chất lượng giáo dục, các đại biểu Quốc hội cho rằng chất lượng sách giáo khoa hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, vì vậy việc biên soạn sách giáo khoa phải đảm bảo đầy đủ những kiến thức cơ bản để học sinh có thể học tập suốt đời. Về ngôn ngữ sử dụng trong nhà trường, nhiều ý kiến nhất trí với việc chỉnh lý dự án Luật của Ban soạn thảo, theo đó Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong các cơ sở giáo dục, căn cứ vào mục tiêu giáo dục và yêu cầu cụ thể về nội dung giáo dục
Ở các cấp học cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học được tăng cường, bổ sung hoàn thiện, tạo điều kiện tốt cho việc phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục.
Tránh suy nghĩ giản đơn hay cực đoan trong sử dụng, đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp giảng dạy không phải là tạo ra một phương pháp khác với cái cũ, để loại trừ cái cũ. Sự phát triển hay một cuộc cách mạng trong khoa học giáo dục thực chất là tạo được một tiền đề để cho những nhân tố tích cực của cái cũ vẫn có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn. Đồng thời tạo ra cái mới tiến bộ hơn, tốt hơn cái đã có. Nói như vậy, không phải chúng ta dung hoà để làm “hơi khác hay tương tự cái đã có”. Mà phải có cái mới thực sự để đáp ứng được đòi hỏi của sự tiến bộ. Muốn đổi mới thì phải đổi mới toàn bộ.
Cuộc đổi mới lần này như một con tàu vừa dài, vừa nặng với hơn 20 triệu học sinh và thầy cô giáo cùng rất nhiều thành phần khác đi cùng như ông bà, bố mẹ học sinh. Đoàn tàu này đang đi với một vận tốc rất nhanh, không được giảm tốc độ, vừa đi vừa đổi hướng, vừa sửa chữa và vừa ổn định hành khách.
Mở rộng quy mô giáo dục
TỪ GIÁO DỤC MẦM NON ĐẾN ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC, HỌC NGHỀ
Thực hiện công bằng xã hội cho giáo dục: Bảo đảm học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập, người giỏi có cơ hội được phát huy tài năng. (tham khảo Điều 10, 85, 86, 88 Luật Giáo dục)
Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục: Phát triển giáo dục là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân, vì vậy cần đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục, xây dựng xã hội học tập đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời của nhân dân.
Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo: Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của nước ta, tham gia đào tạo nhân lực khu vực và thế giới.
Thị trường Hà Lan sang thăm trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam và khai mạc triển lãm ảnh có chủ đề: “What can we learn today from Anne Frank and Dang Thuy Tram?” Trong khuôn khổ chuyến thăm, học sinh hai trường và đoàn đại biểu hai bên đã có những cuộc thảo luận sôi nổi với chủ đề: Anne Frank và Đặng Thùy Trâm và Môi trường, trách nhiệm của thế hệ trẻ
Giao lưu môi trường: Cùng chung tay bảo vệ Trái Đất cùng các thành viên ASEAN. Đây là chương trình giúp trường Ams tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo, là cơ hội để học sinh giao lưu với học sinh các nước Đông Nam Á và được giáo dục theo phương pháp mới giúp bảo vệ môi trường tốt hơn.
Những thành tựu của giáo dục Việt Nam
1.Hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực hiện nền giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân và nâng cao được trình độ đào tạo và kĩ năng nghề nghiệp của người lao động.
2.Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, các đối tượng chính sách và người có hoàn cảnh khó khăn, bình đẳng giới cơ bản được bảo đảm.
3.Chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4.Công tác quản lí giáo dục có bước chuyển biến tích cực.
5.Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục tăng nhanh về số lượng, trình độ đào tạo được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục.
6.Cơ sở vật chất - kĩ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo được tăng thêm và từng bước hiện đại hoá.
7.Xã hội hoá giáo dục và hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hải Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)