Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chia sẻ bởi phùng thị hằng | Ngày 07/05/2019 | 141

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

- Em biết gì về những hình ảnh này ?
- Những hình ảnh này liên quan đến vấn đề gì ?
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)

TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
GV: PHÙNG THỊ HẰNG
TIẾT 20-BÀI 13:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 )

I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH

? NGUYÊN NHÂN SÂU XA DẪN ĐẾN CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT LÀ GÌ ?
1. Nguyên nhân sâu xa:
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
Qua sơ đồ minh hoạ, em nhận thấy sự phát triển của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào ?
BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GiỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC (Cuối TK XIX- đầu TK XX)
BẢN ĐỒ
CÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊA
Chiến tranh Anh – Bô-ơ
(1899 - 1902)
Chiến tranh Nga - Nhật
(1904 - 1905)
Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898)
Sự phát triển không đều và mâu thuẫn giữa các đế quốc dẫn đến tình hình thế giới có gì thay đổi?

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
ĐỨC
ÁO-HUNG
Italia
THỔNHĨ KỸ
Bungari
NGA
PHÁP
ANH
Ailen
Xec bi
Hunggari
Hy lạp
Anbani
NA UY
THUY ĐIỂN
Thụysĩ
PhầnLan
Hai khối ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh
TIẾT 19-BÀI 13:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 )
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
1. Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của CNTB .
- Các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt về thuộc địa, thị trường.
=>Hình thành 2 khối quân sự kình địch: Khối Liên minh gồm Đức, Áo- Hung, Italia và khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga.
TIẾT 19-BÀI 13:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 )
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
2. Nguyên nhân trực tiếp:
Duyên cơ trực tiếp nào dẫn đến chiến tranh bùng nổ?
Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo –Hung (Phéc đi năng) bị một phần tử khủng bố ở Xécbi ám sát khi đi tham quan cuộc tập trận của Áo–Hung ở Xaraevô. Phe Liên minh (Đức, Áo-Hung) chớp lấy cơ hội này tuyên chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga ) => Chiến tranh bùng nổ.
Thái tử Áo – Hung: Frăng xoa Phécđinăng
TIẾT 19-BÀI 13:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 )
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
Ngày 28.6.1914, Thái tử Áo- Hung bị ám sát .
 Đức, Áo-Hung chớp cơ hội gây ra chiến tranh.
2. Nguyên nhân trực tiếp: (Nguyên cớ)
28/7/1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi
- 1/8, Đức tuyên chiến với Nga
3/8, Đức tuyên chiến với Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ
TIẾT 19 - BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 -1918 )
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
II. Những diễn biến chính của chiến sự:

HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 3p)

Nhóm 1: Những diễn biến chính ở giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
Nhóm 2: Trong giai đoạn thứ nhất, ưu thế thuộc về phe nào? Kết quả của giai đoạn thứ nhất?
Nhóm 3: Lập niên biểu những sự kiện chính ở giai đoạn thứ hai ( 1917-1918).
Nhóm 4: Trong giai đoạn thứ hai, ưu thế thuộc về phe nào? Kết quả của giai đoạn thứ hai?
TIẾT 19-BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 -1918 )
II. Những diễn biến chính của chiến sự:
1. Giai đoạn 1: ( 1914 – 1916 )
Paris
NA-UY
THUỴ ĐIỂN
THUỴ SĨ
Mặt trận phía Tây: 3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh thọc sang Pháp.
Mặt trận phía Đông:Nga tấn công Đông Phổ.
9/ 1914 Pháp phản công
Paris
NA-UY
THUỴ ĐIỂN
THUỴ SĨ
1915, Đức –Áo Hung dồn lực lượng nhằm đè bẹp quân Nga
Paris
NA-UY
THUỴ ĐIỂN
THUỴ SĨ
1916, Đức bị bại trận ở Verdun (Pháp).
VERDUN
NĂM 1914

- Mặt trận phía Tây: Đức tấn công Pháp, Pari bị uy hiếp.
- Mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đức, cứu nguy cho quân Pháp.
NĂM 1915
- Mặt trận phía Đông: Đức, Áo – Hung dồn toàn lực tấn công Nga.
NĂM 1916
- Hai bên ở vào thế cầm cự.
II. Diễn biến chính của chiến tranh
Giai đoạn thứ nhất ( 1914-1918)
Ưu thế thuộc về phe Liên minh, chiến tranh lan rộng với quy mô toàn thế giới.
Năm 1916, chiến tranh chuyển sang gia đoạn cầm cự ở cả hai phe.
Phút giải lao của binh sĩ Anh trong chiến hào - Chiến trường Sông Somme 1916
Quân Nga trong chiến hào
Trận địa chiến hào
Lính Úc trên mặt trận phía Tây - Ypres 1917, họ đeo mặt nạ chống hơi ngạt
Xe tăng “ con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận.
XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT
Trọng pháo của Pháp.
Tàu chiến (Anh)
Paris
NA-UY
THUỴ ĐIỂN
THUỴ SĨ
Tháng 4/1917 Hoa Kì tuyên bố tham chiến
Paris
NA-UY
THUỴ ĐIỂN
THUỴ SĨ
Petrograd
Moscow
7/1918, Anh, Pháp phản công Đức
9,10 /1918, phe Hiệp ước tổng tấn công các mặt trận
Paris
NA-UY
THUỴ ĐIỂN
THUỴ SĨ
Petrograd
Moscow
30-10-1918
29-9-1918
4-11-1918
Paris
NA-UY
THUỴ ĐIỂN
THUỴ SĨ
Petrograd
Moscow
9-11-1918 Cách mạng bùng nổ ở Đức
11-11-1918
TIẾT 19-BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 -1918 )
II. Những diễn biến chính của chiến sự:
2. Giai đoạn 2: ( 1917– 1918 )
Sáng sớm ngày 11-11-1918, đoàn đại biểu Đức do éc-béc-gơ cầm đầu, thay mặt khối liên minh (Đức, Áo - Hung) ký hiệp định đình chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp) ở khu rừng Công-pi-e-nhơ trên đất Pháp. Vào lúc 11 giờ cùng ngày, từ Pa-ri đã vang lên 101 phát đại bác báo hiệu sự chấm dứt hoàn toàn cuộc tàn sát ghê gớm đầu tiên giữa những tập đoàn để quốc chủ nghĩa trên quy mô toàn thế giới.
Đức kí hiệp định đầu hàng là
bằng chứng Chiến tranh thế giới
thứ nhất kết thúc
TIẾT 19-BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 -1918 )
II. Những diễn biến chính của chiến sự
2. Giai đoạn 2: ( 1917– 1918 )
Ưu thế thuộc về Hiệp ước.
Phe Liên minh thất bại hoàn toàn.
Cách mạng tháng mười Nga thành công năm 1917.
 Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
Hậu quả
TIẾT 19-BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 -1918 )
Hãy nêu hậu quả và tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
Thành phố, làng mạc bị tàn phá
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
Hậu quả
10 triệu người bị chết, 20 người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phá
Gây đau thương cho nhân loại.
2. Tính chất
- Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa.
+ Nhiều thuộc địa của các nước đế quốc cũng bị lôi cuốn vào khói lửa của chiến tranh.
Ví dụ: Tại Ấn Độ- Anh bắt đi lính 400.000 người. Pháp bắt đi lính 300.000 người (chủ yếu tại Việt Nam)
- Nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh đưa vào sử dụng. Hàng chục vạn người thương vong.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Xe tăng của Anh
Tàu chiến (Anh)
Trọng pháo của Pháp
Thái tử Áo- Hung
CÂU 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
CÂU 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
CÂU 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
CÂU 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
CÂU 5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ
Chuẩn bị bài mới: Bài 14
? Lập niên biểu về giai đoạn thứ hai của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
? Qua hậu quả của chiến tranh, em có cảm nhận gì về chiến tranh ? Chiến tranh đã ảnh hưởng đến môi trường sống như thế nào ?
? Em có suy nghĩ gì về tình hình thế giới hiện nay ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phùng thị hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)