Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Tuấn |
Ngày 24/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, diễn ra từ tháng 8 năm1914 đến tháng 11 năm1918, là một trong những cuộcchiến tranhquyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sauThế chiến thứ hai. Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắpchâu Âuvà ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu vàBắc Mỹvào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.
I. Quan hệ quốc tế trước chiến tranh
- Sự phát triển không đều giữa các đế quốc dẫn đến mâu thuẫn gay gắt về vấn đề thuộc địa, thể hiện qua các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên ...
- Đức là kẻ hung hãn nhất, làm quan hệ quốc tế ở châu Âu ngày càng căng thẳng.
II. Sự hình thành hai khối quân sự. Nguyên nhân của chiến tranh.
1. Sự hình thành hai khối quân sự
- Đầu TK XX, hình thành 2 khối quân sự lớn đối địch nhau ở Châu Âu.
KHỐI LIÊN MINH
KHỐI HIỆP ƯỚC
ĐỨC - ÁO - HUNG
(1882)
ANH - PHÁP - NGA
(1907)
2. Nguyên nhân chiến tranh:
* Sâu xa: Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
* Trực tiếp: Thái tử Áo - Hung bị ám sát tại Serbia(28.06.1914):
+ Ngày 28-7-1914 Áo Hung tuyên chiến Serbia.
+ Đức tuyên chiến với Nga (01.09) và Pháp (03.08) => ngày 04.08, Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ.
Francois
Ferdinand
(Thái tử Áo - Hung)
Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914-1916): ưu thế thuộc về phe liên minh.
ĐỨC
ÁO
HUNG
NGA
BẢN ĐỒ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN 1
ANH
PHÁP
BỈ
- Ở mặt trận phía Tây, Đức chiếm Bỉ và tấn công Pháp, uy hiếp Paris.
- Ở mặt trận phía Đông, Nga tấn công Đông Phổ, Đức phải rút bớt quân ở mặt trận phía Tây về, Paris được cứu thoát.
- 1915 - 1916, Đức, Áo-Hung lần lượt tấn công Nga rồi mặt trận phía Tây nhưng thất bại [ trận Verdun (Pháp)].
- Cuối 1916, hai bên ở vào thế phòng ngự.
ĐỨC
ÁO
HUNG
NGA
Tàu chiến của Anh
Xe tăng Đức tràn lên đất Pháp
Máy bay cải tiến của Đức
Vũ khí hiện đại lần lượt đưa vào cuộc chiến
TÀU NGẦM CỦA ĐỨC TẤN CÔNG
VÀO THUYỀN BUÔN CỦA MỸ (4-1917)
GIAI ĐOẠN THỨ HAI CỦA CUỘC CHIẾN TRANH (1916 - 1918)
- 2.1917, cách mạng DCTS tháng Hai ở Nga thành công, chế độ Nga hoàng bị lật đổ.
- 4. 1917, Mỹ tuyên chiến với Đức, đứng đầu phe Hiệp ước.
- 11.1917, cách mạng XHCN tháng 10 Nga thắng lợi, chính phủ vô sản ký với Đức Hòa ước Bret-Litov rút khỏi chiến tranh. Đức tổ chức phản công ở phía Tây nhưng thất bại.
Tháng 2 - 1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga lần thứ 2 thành công. Nga Hoàng bị lật đổ
Ngày 7-11-1917
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THẮNG LỢI Ở NGA
- 7.1918, Mỹ, Anh, Pháp tổng phản công trên khắp các mặt trận, các đồng minh Đức lần lượt đầu hàng.
- 9.11.1918, nền quân chủ ở Đức sụp đổ.
- 11.11.1918, Đức ký Hiệp định đầu hàng. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Hiệp ước.
LLOYD - ORLANDO - CLEMENCEAU - WILSON
Hòa ước Versailles
Hòa ước Versaillesnăm1919là hòa ước chính thức chấm dứtThế chiến thứ Nhất(1914-1918) giữaĐứcvà các nước thuộc phe Hiệp Ước. Nội dung Hòa ước được soạn thảo bởiGeorges Clemenceau,Thủ tướngnướcPháp, cùng vớiHoa KỳvàVương quốc Anh- là ba nước thắng trận.
Hội nghị Vecxai (28-6-1919)
Ảnh hưởng kinh tế, địa - chính trị
Thế chiến thứ nhất để lại rất nhiều hậu quả trước mắt và lâu dài. Cuộc chiến làm hơn hai mươi triệu người chết và hàng chục triệu người khác bị tàn phế, các thành phố làng mạc của các bên lâm chiến bị phá huỷ. Ngoài sức mạnh tàn phá nhân mạng, kinh tế, vật chất, nó còn gây hãi hùng lâu dài về tâm lý cho cảchâu Âugây ra một thế hệ bị mất mát của châu Âu. Chính cuộc chiến này làm cho châu Âu tụt hậu và mất đi vai trò lãnh đạo văn minh nhân loại mà nó đã đảm đương trong hơn 300 năm qua và dần dần vai trò đó chuyển sang bên kia đại dương choBắc Mỹ.
Ảnh hưởng tâm lý - xã hội
Nhiều tầng lớp người châu Âu bị cuốn theo tình cảm dân tộc chủ nghĩa và sau chiến tranh họ nhận thức ra được kết quả mà chủ nghĩa dân tộc quá đáng có thể mang lại nên họ bắt đầu định hướng lại theo một tinh thần mới với tinh thầnchủ nghĩa quốc tế và xu hướnghoà bình chủ nghĩa,nhân đạo chủ nghĩa. Sau chiến tranh, thế giới đã tổ chức raHội Quốc Liênvà phong trào hoà bình nảy nở mạnh ra trên khắp toàn cầu
Chiến tranh cũng đồng thời gây ra cảm giác đây là kết thúc của "thế giới cũ" là kết thúc củachủ nghĩa tư bảnvàchủ nghĩa đế quốc. Trên nền tảng đó các phong trào cộng sản và phong trào chủ nghĩa xã hội nảy nở và phát triển rất mạnh mẽ ở châu Âu và trên thế giới.
I. Quan hệ quốc tế trước chiến tranh
- Sự phát triển không đều giữa các đế quốc dẫn đến mâu thuẫn gay gắt về vấn đề thuộc địa, thể hiện qua các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên ...
- Đức là kẻ hung hãn nhất, làm quan hệ quốc tế ở châu Âu ngày càng căng thẳng.
II. Sự hình thành hai khối quân sự. Nguyên nhân của chiến tranh.
1. Sự hình thành hai khối quân sự
- Đầu TK XX, hình thành 2 khối quân sự lớn đối địch nhau ở Châu Âu.
KHỐI LIÊN MINH
KHỐI HIỆP ƯỚC
ĐỨC - ÁO - HUNG
(1882)
ANH - PHÁP - NGA
(1907)
2. Nguyên nhân chiến tranh:
* Sâu xa: Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
* Trực tiếp: Thái tử Áo - Hung bị ám sát tại Serbia(28.06.1914):
+ Ngày 28-7-1914 Áo Hung tuyên chiến Serbia.
+ Đức tuyên chiến với Nga (01.09) và Pháp (03.08) => ngày 04.08, Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ.
Francois
Ferdinand
(Thái tử Áo - Hung)
Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914-1916): ưu thế thuộc về phe liên minh.
ĐỨC
ÁO
HUNG
NGA
BẢN ĐỒ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN 1
ANH
PHÁP
BỈ
- Ở mặt trận phía Tây, Đức chiếm Bỉ và tấn công Pháp, uy hiếp Paris.
- Ở mặt trận phía Đông, Nga tấn công Đông Phổ, Đức phải rút bớt quân ở mặt trận phía Tây về, Paris được cứu thoát.
- 1915 - 1916, Đức, Áo-Hung lần lượt tấn công Nga rồi mặt trận phía Tây nhưng thất bại [ trận Verdun (Pháp)].
- Cuối 1916, hai bên ở vào thế phòng ngự.
ĐỨC
ÁO
HUNG
NGA
Tàu chiến của Anh
Xe tăng Đức tràn lên đất Pháp
Máy bay cải tiến của Đức
Vũ khí hiện đại lần lượt đưa vào cuộc chiến
TÀU NGẦM CỦA ĐỨC TẤN CÔNG
VÀO THUYỀN BUÔN CỦA MỸ (4-1917)
GIAI ĐOẠN THỨ HAI CỦA CUỘC CHIẾN TRANH (1916 - 1918)
- 2.1917, cách mạng DCTS tháng Hai ở Nga thành công, chế độ Nga hoàng bị lật đổ.
- 4. 1917, Mỹ tuyên chiến với Đức, đứng đầu phe Hiệp ước.
- 11.1917, cách mạng XHCN tháng 10 Nga thắng lợi, chính phủ vô sản ký với Đức Hòa ước Bret-Litov rút khỏi chiến tranh. Đức tổ chức phản công ở phía Tây nhưng thất bại.
Tháng 2 - 1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga lần thứ 2 thành công. Nga Hoàng bị lật đổ
Ngày 7-11-1917
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THẮNG LỢI Ở NGA
- 7.1918, Mỹ, Anh, Pháp tổng phản công trên khắp các mặt trận, các đồng minh Đức lần lượt đầu hàng.
- 9.11.1918, nền quân chủ ở Đức sụp đổ.
- 11.11.1918, Đức ký Hiệp định đầu hàng. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Hiệp ước.
LLOYD - ORLANDO - CLEMENCEAU - WILSON
Hòa ước Versailles
Hòa ước Versaillesnăm1919là hòa ước chính thức chấm dứtThế chiến thứ Nhất(1914-1918) giữaĐứcvà các nước thuộc phe Hiệp Ước. Nội dung Hòa ước được soạn thảo bởiGeorges Clemenceau,Thủ tướngnướcPháp, cùng vớiHoa KỳvàVương quốc Anh- là ba nước thắng trận.
Hội nghị Vecxai (28-6-1919)
Ảnh hưởng kinh tế, địa - chính trị
Thế chiến thứ nhất để lại rất nhiều hậu quả trước mắt và lâu dài. Cuộc chiến làm hơn hai mươi triệu người chết và hàng chục triệu người khác bị tàn phế, các thành phố làng mạc của các bên lâm chiến bị phá huỷ. Ngoài sức mạnh tàn phá nhân mạng, kinh tế, vật chất, nó còn gây hãi hùng lâu dài về tâm lý cho cảchâu Âugây ra một thế hệ bị mất mát của châu Âu. Chính cuộc chiến này làm cho châu Âu tụt hậu và mất đi vai trò lãnh đạo văn minh nhân loại mà nó đã đảm đương trong hơn 300 năm qua và dần dần vai trò đó chuyển sang bên kia đại dương choBắc Mỹ.
Ảnh hưởng tâm lý - xã hội
Nhiều tầng lớp người châu Âu bị cuốn theo tình cảm dân tộc chủ nghĩa và sau chiến tranh họ nhận thức ra được kết quả mà chủ nghĩa dân tộc quá đáng có thể mang lại nên họ bắt đầu định hướng lại theo một tinh thần mới với tinh thầnchủ nghĩa quốc tế và xu hướnghoà bình chủ nghĩa,nhân đạo chủ nghĩa. Sau chiến tranh, thế giới đã tổ chức raHội Quốc Liênvà phong trào hoà bình nảy nở mạnh ra trên khắp toàn cầu
Chiến tranh cũng đồng thời gây ra cảm giác đây là kết thúc của "thế giới cũ" là kết thúc củachủ nghĩa tư bảnvàchủ nghĩa đế quốc. Trên nền tảng đó các phong trào cộng sản và phong trào chủ nghĩa xã hội nảy nở và phát triển rất mạnh mẽ ở châu Âu và trên thế giới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)