Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chia sẻ bởi Cấn Văn Xuân | Ngày 24/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)
Tiết 20-Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ghép các sự kiện lịch sử ở cột A với các mốc thời gian ở cột B sao cho đúng?




C
F
B
A
CH
B
ĐA
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc chiến tranh này kéo dài 4 năm, gây nên những tổn thất vô cùng to lớn.
Các nước Đế quốc Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
A. Làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
B. C¸c n­íc ®Õ quèc m©u đế quốc tranh giành thuộc địa.
C. Đời sống nhân dân các nước thuộc địa khổ cực.
D. Cả A và B.
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Sự phát triển không đều giữa các nước tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã dẫn tới hậu quả nào?
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
-Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898) : Mĩ chiếm Cu Ba và Phi-lip-pin của Tây Ban Nha.
-Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902) : Anh thôn tính hai nước của người Bô-ơ, sáp nhập vào Nam Phi.
-Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)
Điều gì khiến mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc ngày càng trở nên gay gắt?
A. Vấn đề thuộc địa.
B. Vấn đề nguyên liệu trong sản xuất.
C. Cạnh tranh về sản lượng công nghiệp.
D. Vấn đề ngoại giao.
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
-Khối Liên Minh: Đức, Áo, Hung, Italia đời năm 1882.
-Khối hiệp ước: Anh, Pháp Nga hình thành năm 1907.
Tại sao các nước đế quốc lại ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Nguyªn cí nµo ®­a tíi chiÕn tranh ?
- Nguyªn nh©n s©u xa:Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tranh giành thuộc địa.
- Nguyªn nh©n trùc tiÕp: 28/6/1914, Th¸i tö ¸o- Hung bÞ ¸m s¸t.
Từ năm 1912, tình hình ở bán đảo ban-căng trở nên căng thẳng. Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Bọn quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.
Ngày 28-7-1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi, là nước được khối Hiệp ước ủng hộ. Ngày 1-8, Đức tuyên chiến với Nga; ngày 3-8 tuyên chiến với Pháp. Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức.
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
1.Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
-Quân Đức tập trung lực lượng nhằm đánh bại Pháp, quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt.
Quân Nga lại tấn công quân Đức, cứu nguy cho Pháp.
-Từ năm 1916 chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả 2 phe.
Khối Liên minh
Khối Hiệp ước
Nước trung lập
Nga
Đức
Áo-Hung
I-ta-li-a
Anh
Pháp
Xe t¨ng lÇn ®Çu tiªn ®­îc Anh sö dông
Thường dân Đức bị quân Nga thảm sát
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
-Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tranh giành thuộc địa.
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
1.Giai đoạn 1 (1914 - 1916)
-Quân Đức tập trung lực lượng nhằm đánh bại Pháp, quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt.
Quân Nga lại tấn công quân Đức, cứu nguy cho Pháp.
-Từ năm 1916 chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả 2 phe.
2.Giai đoạn 2 (1917 – 1918)
Tháng 4-1917 Mĩ nhảy vào vòng chiến bên cạnh phe Hiệp ước.
Ngày 7-11-1917, cách mạng Tháng mười thắng lợi ở Nga, Nhà nước Xô viết rút khỏi chiến tranh.
Tháng 9 – 1918 quân Anh, Pháp, Mĩ tổng tấn công ở khắp các mặt trận. Các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.
Ngày 9-1-1918cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ và thành lập chế độ cộng hoà.
Ngày 11-11-1918, chính phủ mới ở Đức đầu hàng không điều kiện.
Phe Hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại và đầu hàng.
Hoa Kỳ
Khối Liên minh
Khối Hiệp ước
Nước trung lập
Đức
Pháp
Anh
Nga
I-ta-li-a
Áo-Hung
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
-Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tranh giành thuộc địa.
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
1.Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
-Quân Đức tập trung lực lượng nhằm đánh bại Pháp, quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt.
Quân Nga lại tấn công quân Đức, cứu nguy cho Pháp.
-Từ năm 1916 chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả 2 phe.
2.Giai đoạn thứ hai (1916 – 1918)
Phe Hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại và đầu hàng.
III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sự tổn thất về người và của trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Hậu quả: khủng khiếp, nặng nề.
-Tính chất: phi nghĩa.
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 6
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
-Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tranh giành thuộc địa.
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
1.Giai đoạn 1 (1914 - 1916)
-Quân Đức tập trung lực lượng nhằm đánh bại Pháp, quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt.
Quân Nga lại tấn công quân Đức, cứu nguy cho Pháp.
-Từ năm 1916 chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả 2 phe.
2.Giai đoạn 2 (1916 – 1918)
Phe Hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại và đầu hàng.
III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Hậu quả: khủng khiếp, nặng nề.
-Tính chất: phi nghĩa.
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Làm bài tập 1, 2, ,3 trang 73Sgk.
Chuẩn bị nội dung ôn tập bài 14
trang 73, 74Sgk.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cấn Văn Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)