Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chia sẻ bởi Bùi Thị Dung | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆTLIỆI CHÀO MỪNG


CÁC THẦY CÔ GIÁO
đến tham dự
Giờ học môn Lịch sử 8
TRƯỜNG THCS MAI ĐÌNH
Soạn giảng :Bùi Thị Dung
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Bài 13
Tiết 20:
CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I .Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
1. Nguyên nhân sâu sa:
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản, cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
-Mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước về thị trường và thuộc địa.
−> Hình thành hai khối quân sự.

Tiết 20:
Bài 13
+ Chiến tranh Trung-Nhật(1894-1895).
+ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha (1898).
+ Chiến tranh Anh-Bô ơ (1899-1902).
+ Chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905).
Tình hình các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX-đầu XX?
Nêu nhận xét về các cuộc chiến tranh này?
Những cuộc chiến tranh đó phản ánh điều gì?
Nguyên nhân sâu sa dẫn đến đến cuộc chiến tranh thế giớithứ nhất là gì?
Các nước tư bản đều chuyển sang chủ nghĩa đế quốc (Anh ,Pháp Mĩ , Đức …) đánh dấu bằng kinh tế phát triển mạnh ,xuất hiện các công ty độc quyền nhưng sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc ; các nước đế quốc trẻ :Đức ,Mĩ phát triển nhanh (Mĩ đứng thứ 1, đức thứ 2 ) ít thuộc địa, thị trường ;các đế quốc già Anh ,Pháp phát triển chậm nhưng nhiều thuộc địa và thị trường.
Hai khối
Hiệp ước- Liên minh
Anh
Nga
Đức
Pháp
Aó – Hung
Xécbi
+ Chiến tranh Trung-Nhật(1894-1895).
+ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha (1898).
+ Chiến tranh Anh-Bô ơ (1899-1902).
+ Chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905).
−>Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa,
điển hình.
Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh ?
Mong muốn thanh toán đối thủ để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
Các nước đế quốc đã chuẩn bị chiến tranh như thế nào?
I-ta-li-a
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I .Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
1. Nguyên nhân sâu sa:
2.Nguyên nhân trực tiếp:
- 28/6/1914:Thái tử Áo- Hung bị ám sát.

Tiết 20:
Bài 13
Thái tử Áo –Hung ( Phéc đi năng ), bị một phần tử người Xécbi ám sát ở Xaraevô khi đi tham quan cuộc tập trận của quân Áo –Hung, là cái cớ để phe Liên minh (Đức,Áo,Hung) tuyên chiến với phe Hiệp ước (Anh , Pháp ,Nga ) vì Xécbi là nước được Anh, Pháp bảo trợ.
Duyên cớ trực tiếp đưa đến chiến tranh bùng nổ là gì?
Sự kiện trên chỉ là duyên cớ để bùng nổ chiến tranh.
Nguyên nhân cơ bản là sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh với nhau để chia lại đất đai trên thế giới. Đế quốc Đức là hung hãn nhất vì Đức có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhưng lại ít thuộc địa.
I .Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
-Ưu thế thuộc về phe liên minh.
- Chiến tranh lan rộng ra qui mô toàn thế giới.

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Tiết 20:
Bài 13
Tình hình chiến sự giai đoạn thứ nhất diễn ra như thế nào?Phe nào chiếm ưu thế?
Lúc đầu 5 cường quốc Châu âu tham gia, sau đó có 38 nước trên thế giới bị lôi cuốn vào vòng chiến tranh. Chiến sự xảy ra ở nhiều nơi, trên nhiều lục địa và đại dương nhưng chiến trường chính ở Châu âu.

THẢO LUẬN NHÓM:
Cuộc chiến tranh đến giai đoạn 1914- 1916 có thể gọi là cuộc chiến tranh thế giới chưa ? Vì sao ?
đ
28 /7/1914
1/8/1914
3/8/1914
4/8/1914
I .Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
- 1917:Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi.
- Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước.
- Phe Liên minh thất bại ,đầu hàng.

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Tiết 20:
Bài 13
Nêu sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn thứ hai?
7/11/1917
Vì sao tháng
2 / 1917 Mĩ mới tham gia chiến tranh ?
7/1918
THÁNG 9/ 1918
ANH- PHÁP- MỸ
TỔNG TẤN CÔNG
THÁNG 9/1918
ÁO- HUNG ĐẦU HÀNG
THÁNG 9/1918
BUN-GA -RI ĐẦU HÀNG
THÁNG 9/1918 THỔ NHỈ KÌ ĐẦU HÀNG
9/11/ 1918 CM BÙNG NỔ Ở ĐỨC
Cách mạng Đức bùng nổ lật đổ nền
Quân chủ thành lập nền Cộng hoà , 11/11/1918 chính phủ mới của Đức đầu hàng không điều kiện.
11/11/ 1918
ĐỨC ĐẦU HÀNG
Hải quân Anh đánh chìm tàu ngầm Đức
Xe tăng Anh lần đầu tiên xuất hiện trong trận Xommơ
Máy bay ném bom của Nga trong Thế chiến thứ nhất
Máy bay Pháp sử dụng trong thế chiến lần thứ nhất

Trận không chiến giữa máy bay Đức và máy bay Anh-Pháp

Trận không chiến giữa máy bay Đức và máy bay Anh-Pháp
Pháo lớn do hãng Krup chế tạo sử dụng trong Thế chiến thứ nhất
Chó cũng được trang bị mặt nạ phòng khí độc
Những bức hình đó nói lên điều gì?
Các phương tiện hiện đại được sử dụng trong chiến tranh càng gây hậu quả nghiêm trọng cho loài người.
Trong lịch sử nhân loại còn có cuộc chiến nào cũng để lại những hậu quả thảm khốc cho loài người?
Nạn nhân trong thế chiến thứ hai

I .Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứI:
1.Hậu quả :
+ Làm 10 triệu người chết,20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố bị phá huỷ.
+ Chi phí khoảng 85 tỉ đô la.
2.Tính chất:
+ Là cuộc chiến tranh phi nghĩa phản động.


Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những thảm họa khủng khiếp như thế nào đối với nhân loại ?

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Tiết 20:
Bài 13
Từ hậu quả của cuộc chiến tranh này hãy rút ra tính chất của cuộc chiến?
Kẻ gieo gió thì phải gặp bão Đức đã hoàn toàn thất bại , mất hết thuộc địa mất 1/8 lãnh thổ và 1/10 nhân khẩu cho các nước ,bồi thường chiến phí 20 tỉ Mác hạn chế quân đội về mọi mặt ,giải giáp hải quân , lục quân duy trì không quá 100.000 quân.
Pháp bắt 300.000 lính ở các nước thuộc địa, chủ yếu ở Việt nam sang chiến trường Châu Âu để làm bia đỡ đạn.
Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất Việt nam có chịu ảnh hưởng không ?
 Về tính chất của chiến tranh, Lê-nin đã chỉ rõ:
“ Về cả hai phía, cuộc chiến tranh đó đều là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều đó hiện nay không còn bàn cãi gì nữa…Chiến tranh vô luận là do giai cấp tư sản Đức hoặc do giai cấp tư sản Anh, Pháp tiến hành, cũng đều nhằm mục đích cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính,chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư bản chủ nghĩa đang giãy chết bằng cách lừa bịp và chia rẽ công nhân các nước”.
Châu Âu trước CTTG thứ nhất
Châu Âu sau CTTG thứ nhất
Nga
Pháp
Đức
Aó – Hung
Xécbi
Italia
Rumani
Anh
Anh
Đức
Pháp

Hung
Rumani
Xéc bi
Nga –Xô Viết
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
1-Một cách nói về chủ nghĩa đế quốc.
2
2 Nước Đức – Áo Hung thuộc khối nào?
3
3- Chiến tranh năm 1914- 1918 gọi là cuộc chiến tranh gì?
4
4-Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?
5
5-Thời điểm Mĩ tham gia vào chiến tranh?
6
6-Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của các nước nào?
7
7-Đây là điều Loài người hằng mong muốn.
CK
CK – Thành ngữ dành cho kẻ hiếu chiến
CHƯƠNG IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 – 1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
-Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản
-Mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa.
-Hình thành 2 khối quân. Chạy đua vũ trang phát động chiến tranh chia lại thị trường thế giới.
I) Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
III) Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Hậu quả: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều cơ sở vật chất bị tàn phá, gây đau thương cho nhân loại.
2. Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa phản động.
HOÀ BÌNH
Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến này? Mong ước của em?
Ngày nay mâu thuẫn giữa các nước đã được giải quyết chưa?Quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới như thế nào?
II) Những diễn biến chính của chiến sự:
+ Giai đoạn thứ nhất: (1914- 1916)
-Ưu thế thuộc phe liên minh.
+ Giai đoạn II (1917- 1918)
-Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước.
-Phe Liên minh thất bại đầu hàng.
-Cách mạng thắng lợi ở Nga 1917.
+ Giai đoạn II (1917- 1918)
-Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước.
-Phe Liên minh thất bại đầu hàng.
-Cách mạng thắng lợi ở Nga 1917.


DẶN DÒ:
Câu hỏi 1:
Trình bày ngắn gọn nguyên nhân chính dẫn đến tranh thế giới thứ nhất?
Câu hỏi 2:
Lập niên biểu các sự kiện lớn của chiến tranh thế giới thứ nhất?

* Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
Xin trân thành cảm ơn thầy cô và các em .
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)