Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Hoàng Thương |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN LỊCH SỬ 8
Năm học 2010 - 2011
Giáo viên: Vũ Văn Ổn
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Trình bày nguên nhân bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Nguyên nhân:Sự phát triển không đồng đều của các nước tư bản về kinh tế, chính trị ở cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX. - Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc trở nên vô cùng sâu sắc dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo-Hung); khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) => Chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh. - Ngày 28/6/1941, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát => Từ ngày 1->3, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp; ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
TRẢ LỜI
BÀI 13 – TIẾT 20:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 - 1918 ).
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914- 1916 ).
2. Giai đoạn thứ hai ( 1917- 1918 ).
? Nhắc lại hậu quả của chiến tranh trong giai đoạn đầu?
- Các nước tham chiến đều bị thất bại.
- Hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong vì lợi ích của g/c thống trị.
? Chiến sự ở giai đoạn hai diễn ra chủ yếu ở đâu?
Chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận Tây Âu. Phe hiệp ước phản công, phe liên minh thất bại và đầu hàng.
? Diễn biến chiến sự ở giai đoạn 2 diễn ra như thế nào?
NGA
ÁO
HUNG
ĐỨC
ANH
PHÁP
Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất (1917-1918)
BÀI 13 – TIẾT 20:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914- 1918 ).
2. Giai đoạn thứ hai ( 1917- 1918 ).
- Tháng 2-1917, Cách mạng tháng Hai diễn ra ở Nga.
- Tháng 4/1917, Mĩ nhảy vào tham chiến ủng hộ phe Hiệp Ước, Phe Liên Minh liên tiếp thất bại.
-Cuối 1917, phe Hiệp Ước mở các cuộc tấn công, làm cho đồng minh Đức đầu hàng.
- 11/11/1918. Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh.
? CM thắng lợi ở Nga có tác dụng như thế nào đến tình hình chiến sự?
Trong thời gian này các cuộc CM bùng nổ mạnh mẽ trong diễn biến cuộc chiến tranh. Tiêu biểu là cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 -> Sự ra đời của nhà nước Xô Viết và CM Đức => góp phần buộc Đức nhanh chóng phải đầu hàng.
11-11-1918
Bắt đầu từ cuối tháng 9 năm 1918 phe Trung tâm nhanh chóng đầu hàng: đầu tiên là Bulgaria (29 tháng 9), 30 tháng 10 Đế quốc Ottoman đầu hàng, 4 tháng 11 Áo, Hung đầu hàng riêng biệt (Đế chế Áo – Hung cùng dòng họ Habsburg đã sụp đổ).
Ngày 11 tháng 11 năm 1918 tại toa tàu hoả tại cánh rừng Compiegne (Pháp) nơi vào năm 1871 sau chiến tranh Pháp – Phổ, phía Đức đã áp đặt các điều kiện đình chiến cho Pháp, đã ký kết sự đầu hàng của Đức.
Ngày 28 tháng 6 năm 1919 các nước thắng trận đã ký hiệp định hoà bình với Đức là Hiệp định Versailles với các hạn chế ngặt nghèo cho sự phát triển sau chiến tranh của Đức. Và các hiệp định hoà bình cũng được ký kết giữa phe thắng trận với từng quốc gia thua trận là Áo, Hungary, Bulgaria, Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ – hậu thân của Đế quốc Ottoman. Thế chiến thứ nhất đã kết thúc.
BÀI 13 – TIẾT 20:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914- 1918 ).
2. Giai đoạn thứ hai ( 1917- 1918 ).
? Em có nhận xét gì về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? (Mục đích, quy mô).
- Đây là cuộc chiến tranh để lập lại trật tự thế giới mới. Làm thay đổi sâu sắc bộ mặt thế giới và châu Âu. - Là cuộc chiến tranh hiện đại, tổng lực, toàn diện và có sử dụng vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Nó khác hẳn các cuộc chiến tranh đã diễn ra trước đó.
Tàu ngầm hiện đại của Đức.
Sử dụng máy bay
Sử dụng hơi độc
Thảo luận: Qua các bức hình trên em có nhận xét gì?
Đức kí hiệp định đầu hàng (11/11/1918)
Các phương tiện và vũ khí chiến tranh hiện đại được sử dụng: tàu ngầm, máy bay, khí độc,...=> Hậu quả nghiêm trọng đối với loài người. Sự thất bại hoàn toàn của Đức.
BÀI 13 – TIẾT 20:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914- 1918 ).
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
? Những hậu quả nặng nề mà chiến tranh thế giới gây ra cho nhân loại là gì?
* Hậu quả: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phá...chi phí cho chiến tranh lên 85 tỉ đôla.
- Chiến tranh đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận (Mĩ). Bản đồ chính trị thế giới bị chia lại: Đức mất thuộc địa; thuộc địa của Anh- Pháp- Mĩ mở rộng.
- Phong trào cách mạng thế giới phát triển, dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
=> gây đau thương cho nhân loại.
? Em có nhận xét gì về những hậu quả mà chiến tranh gây ra cho nhân loại?
Đây là sự tàn phá khủng khiếp về người và của.
- Tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần.
- Trong quá trình chiến tranh, phong trào CM g/c công nhân và nd các nước thuộc địa, phụ thuộc không ngừng phát triển, nổi bật là thắng lợi của CM T10 Nga 1917.
Người chết trong CTTGI.
? Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì?
Ngoài sức mạnh tàn phá nhân mạng, kinh tế, vật chất, CTTG còn gây hãi hùng lâu dài về tâm lý cho cả châu Âu - một thế hệ bị mất mát. Chính cuộc chiến này làm cho châu Âu tụt hậu, mất vai trò lãnh đạo văn minh nhân loại mà nó đã đảm đương trong hơn 300 năm qua và dần dần vai trò đó chuyển sang bên kia đại Dương cho Bắc Mỹ.
Thế chiến thứ nhất đem lại những thay đổi về hệ thống chính trị tại các nước châu Âu. Tại Đức, nền quân chủ bị lật đổ, Cộng hòa Weimar ra đời. Sự ra đời của Liên Bang Xô Viết. Chiến tranh đẩy dân Nga vào tình trạng khó khăn. Nga bước vào cuộc Cách mạng tháng Mười với sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. Khiến cho các nước phương Tây vô cùng lo sợ và đề phòng sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản, nảy sinh những mối nghi ngờ liên tục lẫn nhau giữa các nước này và Liên Xô gần như suốt cả thế kỉ XX. Thế chiến I kết thúc cũng là sự mở màn cho thế lực phát xít lên ngôi tại nhiều nước trong bối cảnh xã hội bất ổn như tại Ý và Đức. Như vậy châu Âu sau cuộc chiến đã có sự chia rẽ rõ rệt về mặt chính trị giữa các thế lực cộng sản, phát xít và dân chủ tạo bệ phóng cho một cuộc thế chiến mới.
BÀI 13 – TIẾT 20:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914- 1918 ).
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Tính chất:
? Cho biết tính chất của chiến tranh thế giới thứ 1?
- Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
? Vì sao gọi cuộc chiến thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh ĐQ phi nghĩa?
- Là cuộc chiến tranh ĐQCN, chỉ đem lại nguồn lợi cho g/c TS cầm quyền.
- Đứng về cả hai khối ĐQ thì các bên tham chiến đều phi nghĩa, tổn phí và hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người dân lao động và ND các nước thuộc địa.
? Tại sao gọi cuộc chiến tranh (1914- 1918) là chiến tranh thế giới ?
qui mô của cuộc chiến tranh không chỉ ở 1 nước, 1 khu vực mà lan ra toàn thế giới, nó lôi kéo hơn 30 nước vào vùng chiến và gây ảnh hưởng ở mức độ khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới kể cả nước mới thành lập.
BÀI TẬP:
? Hãy nối ô ở cột I ( thời gian ) với ô ở cột II ( sự kiện ) sao cho đúng?
? Qua bài học em hãy cho biết trách nhiệm của Hs trong việc chống chiến tranh,bảo vệ hòa bình thế giới ?
- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ nền độc lập, hòa bình của đất nước.
- Tích cực tham gia những phong trào chung, tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cả nước và quốc tế.
Về nhà học bài, làm bài tập 3 SGK/ 73.
Ôn tập lịch sử thế giới Cận đại: lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử thế giới Cận đại
( theo mẫu, sgk- 73 ).
MÔN LỊCH SỬ 8
Năm học 2010 - 2011
Giáo viên: Vũ Văn Ổn
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Trình bày nguên nhân bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Nguyên nhân:Sự phát triển không đồng đều của các nước tư bản về kinh tế, chính trị ở cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX. - Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc trở nên vô cùng sâu sắc dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo-Hung); khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) => Chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh. - Ngày 28/6/1941, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát => Từ ngày 1->3, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp; ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
TRẢ LỜI
BÀI 13 – TIẾT 20:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 - 1918 ).
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914- 1916 ).
2. Giai đoạn thứ hai ( 1917- 1918 ).
? Nhắc lại hậu quả của chiến tranh trong giai đoạn đầu?
- Các nước tham chiến đều bị thất bại.
- Hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong vì lợi ích của g/c thống trị.
? Chiến sự ở giai đoạn hai diễn ra chủ yếu ở đâu?
Chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận Tây Âu. Phe hiệp ước phản công, phe liên minh thất bại và đầu hàng.
? Diễn biến chiến sự ở giai đoạn 2 diễn ra như thế nào?
NGA
ÁO
HUNG
ĐỨC
ANH
PHÁP
Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất (1917-1918)
BÀI 13 – TIẾT 20:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914- 1918 ).
2. Giai đoạn thứ hai ( 1917- 1918 ).
- Tháng 2-1917, Cách mạng tháng Hai diễn ra ở Nga.
- Tháng 4/1917, Mĩ nhảy vào tham chiến ủng hộ phe Hiệp Ước, Phe Liên Minh liên tiếp thất bại.
-Cuối 1917, phe Hiệp Ước mở các cuộc tấn công, làm cho đồng minh Đức đầu hàng.
- 11/11/1918. Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh.
? CM thắng lợi ở Nga có tác dụng như thế nào đến tình hình chiến sự?
Trong thời gian này các cuộc CM bùng nổ mạnh mẽ trong diễn biến cuộc chiến tranh. Tiêu biểu là cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 -> Sự ra đời của nhà nước Xô Viết và CM Đức => góp phần buộc Đức nhanh chóng phải đầu hàng.
11-11-1918
Bắt đầu từ cuối tháng 9 năm 1918 phe Trung tâm nhanh chóng đầu hàng: đầu tiên là Bulgaria (29 tháng 9), 30 tháng 10 Đế quốc Ottoman đầu hàng, 4 tháng 11 Áo, Hung đầu hàng riêng biệt (Đế chế Áo – Hung cùng dòng họ Habsburg đã sụp đổ).
Ngày 11 tháng 11 năm 1918 tại toa tàu hoả tại cánh rừng Compiegne (Pháp) nơi vào năm 1871 sau chiến tranh Pháp – Phổ, phía Đức đã áp đặt các điều kiện đình chiến cho Pháp, đã ký kết sự đầu hàng của Đức.
Ngày 28 tháng 6 năm 1919 các nước thắng trận đã ký hiệp định hoà bình với Đức là Hiệp định Versailles với các hạn chế ngặt nghèo cho sự phát triển sau chiến tranh của Đức. Và các hiệp định hoà bình cũng được ký kết giữa phe thắng trận với từng quốc gia thua trận là Áo, Hungary, Bulgaria, Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ – hậu thân của Đế quốc Ottoman. Thế chiến thứ nhất đã kết thúc.
BÀI 13 – TIẾT 20:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914- 1918 ).
2. Giai đoạn thứ hai ( 1917- 1918 ).
? Em có nhận xét gì về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? (Mục đích, quy mô).
- Đây là cuộc chiến tranh để lập lại trật tự thế giới mới. Làm thay đổi sâu sắc bộ mặt thế giới và châu Âu. - Là cuộc chiến tranh hiện đại, tổng lực, toàn diện và có sử dụng vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Nó khác hẳn các cuộc chiến tranh đã diễn ra trước đó.
Tàu ngầm hiện đại của Đức.
Sử dụng máy bay
Sử dụng hơi độc
Thảo luận: Qua các bức hình trên em có nhận xét gì?
Đức kí hiệp định đầu hàng (11/11/1918)
Các phương tiện và vũ khí chiến tranh hiện đại được sử dụng: tàu ngầm, máy bay, khí độc,...=> Hậu quả nghiêm trọng đối với loài người. Sự thất bại hoàn toàn của Đức.
BÀI 13 – TIẾT 20:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914- 1918 ).
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
? Những hậu quả nặng nề mà chiến tranh thế giới gây ra cho nhân loại là gì?
* Hậu quả: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phá...chi phí cho chiến tranh lên 85 tỉ đôla.
- Chiến tranh đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận (Mĩ). Bản đồ chính trị thế giới bị chia lại: Đức mất thuộc địa; thuộc địa của Anh- Pháp- Mĩ mở rộng.
- Phong trào cách mạng thế giới phát triển, dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
=> gây đau thương cho nhân loại.
? Em có nhận xét gì về những hậu quả mà chiến tranh gây ra cho nhân loại?
Đây là sự tàn phá khủng khiếp về người và của.
- Tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần.
- Trong quá trình chiến tranh, phong trào CM g/c công nhân và nd các nước thuộc địa, phụ thuộc không ngừng phát triển, nổi bật là thắng lợi của CM T10 Nga 1917.
Người chết trong CTTGI.
? Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì?
Ngoài sức mạnh tàn phá nhân mạng, kinh tế, vật chất, CTTG còn gây hãi hùng lâu dài về tâm lý cho cả châu Âu - một thế hệ bị mất mát. Chính cuộc chiến này làm cho châu Âu tụt hậu, mất vai trò lãnh đạo văn minh nhân loại mà nó đã đảm đương trong hơn 300 năm qua và dần dần vai trò đó chuyển sang bên kia đại Dương cho Bắc Mỹ.
Thế chiến thứ nhất đem lại những thay đổi về hệ thống chính trị tại các nước châu Âu. Tại Đức, nền quân chủ bị lật đổ, Cộng hòa Weimar ra đời. Sự ra đời của Liên Bang Xô Viết. Chiến tranh đẩy dân Nga vào tình trạng khó khăn. Nga bước vào cuộc Cách mạng tháng Mười với sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. Khiến cho các nước phương Tây vô cùng lo sợ và đề phòng sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản, nảy sinh những mối nghi ngờ liên tục lẫn nhau giữa các nước này và Liên Xô gần như suốt cả thế kỉ XX. Thế chiến I kết thúc cũng là sự mở màn cho thế lực phát xít lên ngôi tại nhiều nước trong bối cảnh xã hội bất ổn như tại Ý và Đức. Như vậy châu Âu sau cuộc chiến đã có sự chia rẽ rõ rệt về mặt chính trị giữa các thế lực cộng sản, phát xít và dân chủ tạo bệ phóng cho một cuộc thế chiến mới.
BÀI 13 – TIẾT 20:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914- 1918 ).
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Tính chất:
? Cho biết tính chất của chiến tranh thế giới thứ 1?
- Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
? Vì sao gọi cuộc chiến thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh ĐQ phi nghĩa?
- Là cuộc chiến tranh ĐQCN, chỉ đem lại nguồn lợi cho g/c TS cầm quyền.
- Đứng về cả hai khối ĐQ thì các bên tham chiến đều phi nghĩa, tổn phí và hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người dân lao động và ND các nước thuộc địa.
? Tại sao gọi cuộc chiến tranh (1914- 1918) là chiến tranh thế giới ?
qui mô của cuộc chiến tranh không chỉ ở 1 nước, 1 khu vực mà lan ra toàn thế giới, nó lôi kéo hơn 30 nước vào vùng chiến và gây ảnh hưởng ở mức độ khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới kể cả nước mới thành lập.
BÀI TẬP:
? Hãy nối ô ở cột I ( thời gian ) với ô ở cột II ( sự kiện ) sao cho đúng?
? Qua bài học em hãy cho biết trách nhiệm của Hs trong việc chống chiến tranh,bảo vệ hòa bình thế giới ?
- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ nền độc lập, hòa bình của đất nước.
- Tích cực tham gia những phong trào chung, tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cả nước và quốc tế.
Về nhà học bài, làm bài tập 3 SGK/ 73.
Ôn tập lịch sử thế giới Cận đại: lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử thế giới Cận đại
( theo mẫu, sgk- 73 ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)