Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Toán | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

11/17/2010
GV: Hoàng Thị Lan Hương
1
I/ Nguyên nhân dẫn đến
chiến tranh
II/ Những diễn biến chính
của chiến sự
III/ Kết cục của chiến tranh
thế giới thứ nhất
Chương IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
Bài 13. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
ĐIỀN VÀO BAÛNG SO SAÙNH SÖÏ PHAÙT TRIEÅN GIÖÕA CAÙC NÖÔÙC ÑEÁ QUOÁC
CUOÁI THEÁ KÆ XIX – ÑAÀU THEÁ KÆ XX
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
MỸ
ĐỨC
ANH
PHÁP
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CUỐI TKXIX- ĐẦU TKXX
Em có nhận xét gì về sự phát triển giữa các nước đế quốc
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX qua bảng, sơ đồ so sánh trên?
Sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Cuối TKXIX - đầu TKXX sự phát triển không đều giữa các nước tư bản về kinh tế, chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
1. Nguyên nhân sâu xa
BẢN ĐỒ
CÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊA
PHÁP
ANH
ĐỨC
MỸ
Em hãy so sánh về phần thuộc địa giữa các nước tư bản?
- Các “đế quốc già” (Anh, Pháp): nhiều thuộc địa nhưng tốc độ phát triển kinh tế chậm lại
- Các “đế quốc trẻ” (Đức, Mĩ): ít thuộc địa, nhưng tốc độ kinh tế phát triển nhanh
BẢN ĐỒ
Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đầu tiên:
Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902)
Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)
Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898)
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Cuối TKXIX-đầu TKXX sự phát triển không đều giữa các nước tư bản về kinh tế, chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên: Anh – Bô-ơ (1899 - 1902); Mĩ – Tây Ban Nha (1898); Nga - Nhật (1904 - 1905).
1. Nguyên nhân sâu xa
2. Nguyên nhân trực tiếp
Các nước đế quốc đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh?
Mục đích của cuộc chiến tranh là gì?
Tranh giành thị trường, thuộc địa. Làm bá chủ thế giới.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Cuối TKXIX-đầu TKXX sự phát triển không đều giữa các nước tư bản về kinh tế, chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên: Anh – Bô-ơ (1899 - 1902); Mĩ – Tây Ban Nha (1898); Nga - Nhật (1904 - 1905).
1. Nguyên nhân sâu xa
2. Nguyên nhân trực tiếp
- Các nước đế quốc thành lập hai khối quân sự đối lập nhau:
+ Khối Liên minh: Đức – Áo – Hung.
+ Khối Hiệp ước: Anh – Pháp – Nga.
- Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa.
Duyên cớ nào dẫn đến cuộc chiến tranh?
* Duyên cớ: Ngày 28/6/1914, thái tử Áo – Hung bị một phần tử của Xéc-bi sát hại. Áo – Hung chớp lấy cơ hội này gây chiến tranh.
Francis Ferdinand
Thái tử Áo – Hung và vợ trước khi bị ám sát
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Cuối TKXIX-đầu TKXX sự phát triển không đều giữa các nước tư bản về kinh tế, chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên: Anh – Bô-ơ (1899 - 1902); Mĩ – Tây Ban Nha (1898); Nga - Nhật (1904 - 1905).
1. Nguyên nhân sâu xa
2. Nguyên nhân trực tiếp
- Các nước đế quốc thành lập hai khối quân sự đối lập nhau:
+ Khối Liên minh: Đức – Áo – Hung.
+ Khối Hiệp ước: Anh – Pháp – Nga.
- Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa.
* Duyên cớ: Thái tử Áo – Hung bị sát hại (28/6/1914)
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
II/ Những diễn biến chính của chiến sự.
- 28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi
ÁO -HUNG
XÉCBI
- 1/8, Đức tấn công Nga
NGA
ĐỨC
PHÁP
ANH
- 3/8, Đức tấn công Pháp
1/ Giai đoạn 1: (1914 – 1916)
II/ Những diễn biến chính của chiến sự.
- Ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức.
Kế hoạch chiến thắng chớp nhoáng của tướng Sơliphen (Đức)
ĐỨC
NGA
ÁO - HUNG
ITALIA
BUNGARI
THỔ NHĨ KÌ
PHÁP
ANH
Đức tập trung lực lượng tấn công và đánh bại Pháp chớp nhoáng trong vòng nửa tháng.
Tập trung lực lượng sang mặt trận phía Đông tấn công Nga trước khi Nga chưa kịp chuẩn bị
ĐỨC
NGA
ÁO - HUNG
ITALIA
BUNGARI
THỔ NHĨ KÌ
PHÁP
ANH
BỈ
Trận kịch chiến diễn ra trên sông Mácnơ (gần Pari), có 150 vạn quân tham gia. Quân Đức thất bại trong trận này vì một bộ phận chủ lực phải điều sang phía Đông. Pari được cứu thoát.
Diễn biến chính trên các mặt trận 1914 - 1916
- 28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi
- 1/8: Đức tấn công Nga, 3/8: Đức tấn công Pháp, 4/8: Anh tuyên chiến với Đức.
1/ Giai đoạn 1: (1914 – 1916)
II/ Những diễn biến chính của chiến sự.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Pháp tập trung lực lượng phía Tây nhằm nhanh chóng thôn tính nước Pháp. Song Nga tấn công Đức ở mặt trận phía Đông, nước Pháp được cứu nguy.
- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang thế cầm cự đối với cả hai phe.
Áo – Hung tấn công Xéc-bi
Nga tấn công Đức
Đức tấn công Pháp
Xe tăng chiến đấu của Đức
Máy bay chiến đấu của Đức
Tàu chiến, đại bác của Pháp
Hình ảnh quân đội Nga trên trận chiến
Hình ảnh trên trận chiến
Máy bay chiến đấu của Đức
Xe tăng của Anh
Quân Đức chiến đấu trog hơi cay
Những trận thủy chiến
Chuột trở thành các món ăn của các chiến binh
Chiến trường giai đoạn cầm cự
Cảng tàn khốc trên chiến trường
Máy bay Đức
Xe vận chuyển của Pháp
Tàu Lusitania của Anh
Lạc đà
Trọng pháo của Pháp
GIAI
ĐOẠN
THỨ
NHẤT
(1914 –
1916)
Ngày 28/7/1914
Áo – Hung tấn công Xéc-bi
Ngày 1/8/1914
Đức tấn công Nga
Ngày 3/8/1914
Đức tấn công Pháp
Ngày 4/8/1914
Anh tuyên chiến với Đức
Năm 1916
Giai đoạn cầm cự với cả hai phe.
Tại sao nói: giai đoạn đầu của của cuộc
chiến tranh có tính chất đế quốc, phi nghĩa?
THẢO LUẬN
NHÓM
1
NHÓM
2
Tại sao nói: cuộc chiến tranh năm 1914 – 1918
là cuộc Chiến tranh thế giới?
- Cuộc chiến tranh diễn ra đầu tiên chỉ có 5 cường quốc châu Âu tham gia, sau đó 38 nước bị lôi cuốn vào vòng chiến tranh. Cuộc chiến tranh diễn ra ở nhiều nơi, trên nhiều lục địa, biển và đại dương, nhưng chiến trường chính ở châu Âu.
- Chiến tranh do giới cầm quyền các nước đế quốc gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau, giành giật thị trường và thuộc địa.
- Nhiều vũ khí hiện đại được hai phe đưa vào sử dụng, giết hại hàng triệu con người, cơ sở vật chất bị tàn phá.
ÁO -HUNG
XÉCBI
NGA
ĐỨC
PHÁP
ANH
* Học bài theo các câu hỏi:
- Nguyên nhân của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918?
- Trình bày diễn biến chiến sự giai đoạn thứ nhất: 1914 – 1916?
* Chuẩn bị:
- Xem trước các phần còn lại (Mục II, III).
- Sưu tầm các tư liệu liên quan đến nội dung bài học.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Xuân Toán
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)