Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chia sẻ bởi Đỗ Mạnh Cường | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Lịch sử 8
đến dự giờ tham lớp
GV: Dinh Mai
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

Bài cũ
Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Nhật Bản trở thành nước đế quốc
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20 - BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
NỀN CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC NƯỚC TƯ BẢN
1
2
3
4
1
2
3
4
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
Chủ nghiã đế quốc phát triển không đồng đều về kinh tế, thị trường và thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc già và trẻ
Anh,Pháp
kinh tế phát triển chậm
có nhiều thuộc địa.
Đức ,Mĩ
kinh tế phát triển mạnh
ít thuộc địa.
Mâu thuẫn
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
NGA - NHẬT
1904 - 1905
MĨ - TÂY BAN NHA
1898
ANH - BÔ-Ơ
1899 - 1902
Các cuộc chiến đầu tiên tranh giành thuộc địa giữa các nước.
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
ANH
PHÁP
NGA
1907
Khối Hiệp ước
ANH + PHÁP + NGA
Khối Liên minh
ĐỨC + ÁO -HUNG
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
Chủ nghiã đế quốc phát triển không đồng đều về kinh tế, thị trường và thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc già và trẻ

Anh,Pháp
kinh tế phát triển chậm
có nhiều thuộc địa.

Đức ,Mĩ
kinh tế phát triển mạnh
ít thuộc địa.
Mâu thuẫn
- Hình thành 2 khối đối địch nhau:

Khối Liên minh
ĐỨC + ÁO -HUNG
Khối Hiệp ước
ANH + PHÁP + NGA
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
- Đức, Áo chớp lấy cơ hội để gây chiến tranh.
-Ngày 28/6/1914 Thái tử Áo-Hung (Phec-đi-man) bị một người Xéc-bi ám sát.
2. Nguyên nhân trực tiếp
Ngày 28-7-1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi
Ngày 1-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga.
- Ngày 3-8-1914, Đức tuyên chiến với Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Đức.
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
Chiến tranh bùng nổ
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)


Theo em sự kiện 28-6-1914 được xem là sự kiện
mở màn của chiến tranh hay còn gọi là gì? Vì sao?

Lúc đầu chỉ có 5 cường quốc châu Âu tham gia, sau đó 38 nước bị lôi cuốn vào vòng chiến tranh, trong đó có cả Việt Nam.
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
1.Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
1.Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
GIAI
ĐOẠN
THỨ
NHẤT
(1914 - 1916)
Đức tấn công Bỉ rồi tiến đánh Pháp

3/8/1914
9/8/1914

Pháp phản công và giành thắng lợi. Kế hoạch
“đánh nhanh thắng nhanh” của Đức bị thất bại.

Nam 1915
Đức,Áo-Hung tấn công Nga.
Năm 1916

Cả 2 phe chuyển sang giai đoạn cầm cự
Cuộc chiến trên không
Cuộc chiến trên bộ
Cuộc chiến trên biển
Các loại vũ khí được sử dụng
Trọng pháo của Pháp
Không khí có nhiều hơi độc
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
1.Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
 Nhận xét:
- Quy mô: Toàn thế giới – chiến tranh tổng lực toàn diện
- Vũ khí mới, hiện đại: như xe tăng, máy bay, tàu ngầm, đạn pháo, chất hóa học,....
Ưu thế: thuộc về phe liên minh.
Hậu quả: hàng chục triệu người bị thương vong, nhiều thành phố làng mạc bị phá hủy,...
Dân Nga bị quân Đức giết....
Thành phố của Đức sau trận chiến
… trên chiến trường
…ở ngoài cánh đồng
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự.
1.Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 20. BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
 Nhận xét:
- Quy mô: Toàn thế giới – chiến tranh tổng lực toàn diện
- Vũ khí mới, hiện đại: như xe tăng, máy bay, tàu ngầm, đạn pháo, chất hóa học,....
Ưu thế: thuộc về phe liên minh.
Hậu quả: hàng chục triệu người bị thương vong, nhiều thành phố làng mạc bị phá hủy,...
Tính chất: chiến tranh phi nghĩa.
CỦNG CỐ - BÀI TẬP
C�U 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
C�U 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
C�U 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
C�U 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
1-Một cách nói về đế quốc Mĩ.
2
2 Nước Đức – Áo Hung thuộc khối nào .
3
3- Chiến tranh năm 1914- 1918 gọi là cuộc chiến tranh gì.
4
4-Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
5
5-Thời điểm Mĩ tham gia vào chiến tranh
6
6-Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của các nước nào?
7
7-Đây là điều loài người luôn mong muốn.
– Thành ngữ dành cho kẻ hiếu chiến
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Làm bài tập 1, 2, ,3 trang 73 Sgk.
Chuẩn bị nội dung ôn tập bài 14 trang 73, 74Sgk.
CỦNG CỐ - BÀI TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Mạnh Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)