Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chia sẻ bởi Dương Minh Bằng | Ngày 24/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Môn Lịch Sử
Lớp 11
Trường THPT Cheguevara
Xin chào mừng quí thầy - cô đến dự gi?
Gi�o vi�n gi?ng: Ngơ Th? H?nh
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ la tinh biểu hiện như thế nào?
Đáp án:
Mĩ âm mưu biến Mĩ la tinh thành “sân sau”  thiết lập nền thống trị độc quyền của Mĩ.
Thủ đoạn thực hiện:
+ Đưa ra học thuyết “châu Mĩ của người châu Mĩ” thành lập tổ chức “Liên Mĩ”.
+ Gây chiến và hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Mĩ la tinh.
+ Thực hiện chính sách “cái gậy lớn” và “ngoại giao đồng đôla” để khống chế Mĩ la tinh.
 Mĩ la tinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Chương II:
Bài 6:
Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918)
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1: Em có nhận xét gì về sự phát triển Chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?Hậu quả?
- Nhóm 2: Trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ đã có những cuộc chiến tranh giành thuộc địa nào?
- Nhóm 3: Sự hình thành các khối quân sự ở châu Âu?
- Nhóm 4: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
* Quan hệ quốc tế trước chiến tranh.
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX CNTB phát triển không đều  làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc cũng không đều:
+ Đế quốc “già” (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa.
+ Đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ, Nhật Bản) ít thuộc địa.
 Mâu thuẩn giữa các nước đế quốc ngày càng gay gắt.
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi:
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 _ 1895).
+ Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898).
+ Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 – 1902).
+ Chiến tranh Nga - Nhật (1904 – 1905).
Phe liên minh (1882)
Đức
Áo – Hung
Italia
Anh
Pháp
Nga
Phe hiệp ước (đầu thế kỉ XX)
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Lược đồ hai khối quân sự trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Đức
Áo - Hung
Bungari
Thổ Nhĩ Kì
Nga
Italia
Pháp
Anh
Rumani
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
* Nguyên nhân của chiến tranh:
- Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
- Nguyên nhân trực tiếp:
Sự kiện Xéc – bi
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Áo - Hung
Nga
Pháp
Đức
Bỉ
(1915)
(1915)
(1914)
(1914)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 – 1916).
(1916)
1914
1914 Nga
1915
1916
Anh
Quân Đức tấn công năm 1914
H1
Bộ binh Nga ra chiến trường
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 – 1916).
- Phía Đông: Nga tấn công Đông Phổ.
- Cứu nguy cho
Pa–ri.
- Đức chiếm Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa - ri.
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
- Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200km.
- Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc – đoong.
- Đức không hạ được Véc – đoong, hai bên thiệt hại nặng.
1916
H
NX
Xe tăng Mark 1 của Anh đang bò qua chiến hào
Máy bay Sopwith Carmee của Anh
Chiến binh đeo mặt nạ trong chiến hào

I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
* Nhận xét:
- Chiến sự diễn ra quyết liệt, gây thiệt hại nặng nề, nhưng không đưa lại ưu thế cho bên nào.
Thường dân Đức bị thảm sát ở Đông Phổ 1914
- Mĩ chưa tham chiến.
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
- Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.
2/4/1917
- Mĩ tuyên chiến với Đức.
- Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên hai mặt trận Đông và Tây Âu.
- Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.
- Hai bên ở vào thế cầm cự.
Next
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
Tàu chiến của Anh trúng đạn
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
- Chính phủ Xô viết được thành lập.
3/3/1918
Chính phủ Xô viết kí với Đức Hiệp ước Brét - Litốp.
- Nga rút khỏi chiến tranh.
Đầu 1918
- Đức tiếp tục tấn công Pháp.
- Pa-ri lại bị uy hiếp
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
- Đồng minh Đức đầu hàng: Bungari (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo –Hung (2/11).
9/11/1918
- Cách mạng Đức bùng nổ.
- Nền quân chủ bị lật đổ.
11/11/1918
- Chính phủ Đức đầu hàng.
- Chiến tranh kết thúc. Đức, Áo – Hung thất bại hoàn toàn.
Những người kí biên bản Đức đầu hàng ngày 11/11/1918
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Phiếu học tập :
Nối sự kiện ở cột A với thời gian ở cột B sao cho đúng:
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:
+ 10 triệu người chết
+ 20 triệu người bị thương
+ Tiêu tốn 85 tỉ đôla
 Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
- Cách mạng tháng 10 Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới.
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914–1916).
2. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh (1917 – 1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Bảng thống kê những thiệt hại về người và vật chất của một số nước tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

* Nội dung cần nắm:
+ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh (sâu xa và trực tiếp).
+ Diễn biến (giai đoạn 1 và giai đoạn 2).
+ Kết cục chiến tranh Thế giới thứ I.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô đã đến tham dự tiết giảng hôm nay.
Kính mong quý thầy cô nhiệt tình góp ý để hoạt động giảng dạy theo chương trình mới đạt hiệu quả tốt hơn.
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ!
Xin trân trọng kính chào!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Minh Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)