Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Chi |
Ngày 24/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Lịch sử 8A3
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điền vào bảng so sánh vị trí các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm năm 1870 và 1913.
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Vị trí
Thứ tự
Năm 1870
Anh
Pháp
Đức
Mĩ
Mĩ
Đức
Anh
Pháp
Năm 1913
Câu 2: Mâu thuẫn chủ yếu giữa đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các nước đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức)?
B. Mâu thuẫn về sự phát triển kinh tế của các nước tư bản.
C. Sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa giữa các nước không đều nhau.
Mâu thuẫn về sự xuất khẩu tư bản giữa các nước
B
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
Những nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản.
Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
-> các cuộc chiến tranh đầu tiên: Đây là những cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc: chiến tranh Mĩ –TBN (1898), chiến tranh Anh- Bô ơ (1899-1902), chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905)…
? Để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa các nước đế quốc đã làm gì?
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
- Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới.
+ Khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907)
+ Khối Liên minh: Đức , Áo, Hung (1882)
- Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản.
- Các nước đế quốc đã thành lập 2 khối quân sự đối lập nhau:
Thái tử Áo–Hung Frăng xoa Phéc-đi-năng
Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo–Hung (Phéc đi năng) bị một phần tử người Xéc-bi ám sát ở Xa-ra-e-vô khi đi tham quan cuộc tập trận của quân Áo – Hung là cái cớ để phe Liên minh (Đức, Áo, Hung) tuyên chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) vì Xéc-bi là nước được Anh, Pháp bảo trợ.
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
? Duyên cớ trực tiếp đưa đến cuộc chiến tranh bùng nổ là gì?
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
? Trình bày diễn biến trên bản đồ và lập niên biểu những sự kiện chính của cuộc chiến tranh giai đoạn 1 theo mẫu:
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Ngày 28-7-1914 tuyên chiến
Ngày 1-8, Đức tuyên chiến
Ngày 3-8, tuyên chiến
Ngày 4-8, tuyên chiến
Chiến tranh bùng nổ
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916):
- Từ ngày 1->3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Ðức => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Ngày 28-6-1914
Thái tử Áo–Hung bị một phần tử người Xéc-bi ám sát.
Từ ngày 1->3/ 8/1914
Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
Ngày 4-8-1914
Anh tuyên chiến với Ðức. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Những sự kiện chính của cuộc chiến tranh giai đoạn 1:
THỔ NHĨ KỲ
Nga tấn công quân Đức ở phía đông.
Đức tập trung lực lượng ở phía tây đánh Pháp, uy hiếp Pa-ri.
Pa-ri
Năm 1916, chiến tranh chuyển sang giai đoạn cần cự ở cả hai phe.
Nh?ng s? ki?n chớnh c?a cu?c chi?n tranh giai do?n 1:
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916):
- Từ ngày 1->3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Ðức => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang thế cầm cự ở cả hai phe.
Ngy 28-6-1914
Thái tử Áo–Hung bị một phần tử người Xéc-bi ám sát.
T? ngy 1->3/ 8/1914
Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
Ngày 4-8-1914
Anh tuyên chiến với Ðức. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Năm 1915
Năm 1916
Cuối 1914
Quân Nga tấn công Đức ở phía Đông.
Ðức tập trung lực lượng phía tây nhằm thôn tính nước Pháp.
chiến tranh chuyển sang thế cầm cự đối với cả hai phe.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
- Từ ngày 1->3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Ðức => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang thế cầm cự ở cả hai phe.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918):
? Em hãy trình bày diễn biến cuộc chiến tranh giai đoạn hai trên bản đồ? Lập niên biểu theo mẫu:
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công.
4/1917, Mỹ tham chiến, đứng về phe Hiệp ước
7/1918, Anh, Pháp tấn công Đức
9/1918, quân Anh, Pháp, Mĩ tấn công các mặt trận
11/11/1918, Chính phủ Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
- Từ ngày 1->3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Ðức => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang thế cầm cự ở cả hai phe.
Tháng 4-1917
Mĩ nhảy vào tham chiến đứng về phe Hiệp ước.
Cuối năm 1917
phe Hiệp ước liên tiếp tấn công => đồng minh của Ðức lần lượt đầu hàng.
Ngày 11-11-1918
Ðức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
- Tháng 4-1917, Mĩ nhảy vào tham chiến đứng về phe Hiệp ước.
- Cuối năm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp tấn công => đồng minh của Ðức lần lượt đầu hàng.
- Ngày 11-11-1918, Ðức đầu hàng đồng minh không điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Những sự kiện chính của cuộc chiến tranh giai đoạn 2:
Xe tăng “con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh, Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận.
XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT
Quan sát bức ảnh hình 50 SGK: em hãy cho biết bức ảnh trên nói lên điều gì?
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
- Từ ngày 1->3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Ðức => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang thế cầm cự ở cả hai phe.
Tháng 4-1917
Mĩ nhảy vào tham chiến đứng về phe Hiệp ước.
Cuối năm 1917
phe Hiệp ước liên tiếp tấn công => đồng minh của Ðức lần lượt đầu hàng.
Ngày 11-11-1918
Ðức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
- Tháng 4-1917, Mĩ nhảy vào tham chiến đứng về phe Hiệp ước.
- Cuối năm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp tấn công => đồng minh của Ðức lần lượt đầu hàng.
- Ngày 11-11-1918, Ðức đầu hàng đồng minh không điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Những sự kiện chính của cuộc chiến tranh giai đoạn 2:
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nhóm 2: Từ diễn biến và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất, hãy nêu tính chất cuộc chiến tranh này?
- Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
- Nhóm 4: Theo em nhân dân các nước trên thế giới cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình?
* Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1: Quan sát vào bảng thống kê và hình ảnh sau, hãy nêu kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Bảng thống kê các nước bị thiệt hại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
a. Kết cục:
- 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.
- Đức mất hết thuộc địa.
- Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá,
cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
a. Kết cục:
- 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.
- Đức mất hết thuộc địa.
- Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa.
b. Tính chất:
- Là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
- Nhóm 2: Từ diễn biến và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất, hãy nêu tính chất cuộc chiến tranh này?
Chiến tranh thế giới thứ nhất, thủ phạm là các nước đế quốc, chúng thanh toán nhau để làm bá chủ thế giới, nhưng nhân dân lao động lại là người phải gánh chịu mọi mọi đau thương mất mát về người và của, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia gây đau thương cho nhân loại.
Nhân dân các nước trên thế giới nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng cần phải đoàn kết đứng dậy đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ hoà bình.
- Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh này?
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Nhóm 4: Nhân dân các nước trên thế giới cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình?
Củng cố:
*TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
1. Một cách nói về chủ nghĩa đế quốc Đức.
2
2. Nước Đức – Áo Hung thuộc khối nào .
3
3. Chiến tranh năm 1914- 1918 gọi là cuộc chiến tranh gì?
4
4. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
5
5. Thời gian mở đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
6
6. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của các nước nào?
7
7. Đây là điều loài người hằng mong muốn.
CK
Chìa khóa: Thành ngữ dành cho kẻ hiếu chiến.
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 6
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điền vào bảng so sánh vị trí các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm năm 1870 và 1913.
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Vị trí
Thứ tự
Năm 1870
Anh
Pháp
Đức
Mĩ
Mĩ
Đức
Anh
Pháp
Năm 1913
Câu 2: Mâu thuẫn chủ yếu giữa đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các nước đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức)?
B. Mâu thuẫn về sự phát triển kinh tế của các nước tư bản.
C. Sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa giữa các nước không đều nhau.
Mâu thuẫn về sự xuất khẩu tư bản giữa các nước
B
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
Những nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản.
Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
-> các cuộc chiến tranh đầu tiên: Đây là những cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc: chiến tranh Mĩ –TBN (1898), chiến tranh Anh- Bô ơ (1899-1902), chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905)…
? Để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa các nước đế quốc đã làm gì?
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
- Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới.
+ Khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907)
+ Khối Liên minh: Đức , Áo, Hung (1882)
- Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản.
- Các nước đế quốc đã thành lập 2 khối quân sự đối lập nhau:
Thái tử Áo–Hung Frăng xoa Phéc-đi-năng
Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo–Hung (Phéc đi năng) bị một phần tử người Xéc-bi ám sát ở Xa-ra-e-vô khi đi tham quan cuộc tập trận của quân Áo – Hung là cái cớ để phe Liên minh (Đức, Áo, Hung) tuyên chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) vì Xéc-bi là nước được Anh, Pháp bảo trợ.
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
? Duyên cớ trực tiếp đưa đến cuộc chiến tranh bùng nổ là gì?
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
? Trình bày diễn biến trên bản đồ và lập niên biểu những sự kiện chính của cuộc chiến tranh giai đoạn 1 theo mẫu:
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Ngày 28-7-1914 tuyên chiến
Ngày 1-8, Đức tuyên chiến
Ngày 3-8, tuyên chiến
Ngày 4-8, tuyên chiến
Chiến tranh bùng nổ
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916):
- Từ ngày 1->3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Ðức => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Ngày 28-6-1914
Thái tử Áo–Hung bị một phần tử người Xéc-bi ám sát.
Từ ngày 1->3/ 8/1914
Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
Ngày 4-8-1914
Anh tuyên chiến với Ðức. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Những sự kiện chính của cuộc chiến tranh giai đoạn 1:
THỔ NHĨ KỲ
Nga tấn công quân Đức ở phía đông.
Đức tập trung lực lượng ở phía tây đánh Pháp, uy hiếp Pa-ri.
Pa-ri
Năm 1916, chiến tranh chuyển sang giai đoạn cần cự ở cả hai phe.
Nh?ng s? ki?n chớnh c?a cu?c chi?n tranh giai do?n 1:
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916):
- Từ ngày 1->3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Ðức => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang thế cầm cự ở cả hai phe.
Ngy 28-6-1914
Thái tử Áo–Hung bị một phần tử người Xéc-bi ám sát.
T? ngy 1->3/ 8/1914
Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
Ngày 4-8-1914
Anh tuyên chiến với Ðức. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Năm 1915
Năm 1916
Cuối 1914
Quân Nga tấn công Đức ở phía Đông.
Ðức tập trung lực lượng phía tây nhằm thôn tính nước Pháp.
chiến tranh chuyển sang thế cầm cự đối với cả hai phe.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
- Từ ngày 1->3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Ðức => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang thế cầm cự ở cả hai phe.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918):
? Em hãy trình bày diễn biến cuộc chiến tranh giai đoạn hai trên bản đồ? Lập niên biểu theo mẫu:
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công.
4/1917, Mỹ tham chiến, đứng về phe Hiệp ước
7/1918, Anh, Pháp tấn công Đức
9/1918, quân Anh, Pháp, Mĩ tấn công các mặt trận
11/11/1918, Chính phủ Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
- Từ ngày 1->3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Ðức => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang thế cầm cự ở cả hai phe.
Tháng 4-1917
Mĩ nhảy vào tham chiến đứng về phe Hiệp ước.
Cuối năm 1917
phe Hiệp ước liên tiếp tấn công => đồng minh của Ðức lần lượt đầu hàng.
Ngày 11-11-1918
Ðức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
- Tháng 4-1917, Mĩ nhảy vào tham chiến đứng về phe Hiệp ước.
- Cuối năm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp tấn công => đồng minh của Ðức lần lượt đầu hàng.
- Ngày 11-11-1918, Ðức đầu hàng đồng minh không điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Những sự kiện chính của cuộc chiến tranh giai đoạn 2:
Xe tăng “con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh, Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận.
XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT
Quan sát bức ảnh hình 50 SGK: em hãy cho biết bức ảnh trên nói lên điều gì?
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
- Từ ngày 1->3-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Ðức => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang thế cầm cự ở cả hai phe.
Tháng 4-1917
Mĩ nhảy vào tham chiến đứng về phe Hiệp ước.
Cuối năm 1917
phe Hiệp ước liên tiếp tấn công => đồng minh của Ðức lần lượt đầu hàng.
Ngày 11-11-1918
Ðức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
- Tháng 4-1917, Mĩ nhảy vào tham chiến đứng về phe Hiệp ước.
- Cuối năm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp tấn công => đồng minh của Ðức lần lượt đầu hàng.
- Ngày 11-11-1918, Ðức đầu hàng đồng minh không điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Những sự kiện chính của cuộc chiến tranh giai đoạn 2:
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nhóm 2: Từ diễn biến và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất, hãy nêu tính chất cuộc chiến tranh này?
- Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
- Nhóm 4: Theo em nhân dân các nước trên thế giới cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình?
* Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1: Quan sát vào bảng thống kê và hình ảnh sau, hãy nêu kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Bảng thống kê các nước bị thiệt hại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
a. Kết cục:
- 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.
- Đức mất hết thuộc địa.
- Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa.
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá,
cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II. Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
a. Kết cục:
- 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.
- Đức mất hết thuộc địa.
- Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa.
b. Tính chất:
- Là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
- Nhóm 2: Từ diễn biến và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất, hãy nêu tính chất cuộc chiến tranh này?
Chiến tranh thế giới thứ nhất, thủ phạm là các nước đế quốc, chúng thanh toán nhau để làm bá chủ thế giới, nhưng nhân dân lao động lại là người phải gánh chịu mọi mọi đau thương mất mát về người và của, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia gây đau thương cho nhân loại.
Nhân dân các nước trên thế giới nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng cần phải đoàn kết đứng dậy đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ hoà bình.
- Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh này?
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Nhóm 4: Nhân dân các nước trên thế giới cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình?
Củng cố:
*TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
1. Một cách nói về chủ nghĩa đế quốc Đức.
2
2. Nước Đức – Áo Hung thuộc khối nào .
3
3. Chiến tranh năm 1914- 1918 gọi là cuộc chiến tranh gì?
4
4. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
5
5. Thời gian mở đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
6
6. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của các nước nào?
7
7. Đây là điều loài người hằng mong muốn.
CK
Chìa khóa: Thành ngữ dành cho kẻ hiếu chiến.
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Câu 6
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)